Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

C:\Users\Tien Doan\Desktop\Co Su Co Phap Nguyen Khoi 2dfdf.JPG

http://newvietart.com/images/cophapcosu.JPG

C:\Users\Tien Doan\Desktop\dinhbang.jpg

 

Cổ Pháp Cố Sự
(Bộ sách viết về cội nguồn nhà Lư)
 
Nhà văn Nguyễn Khôi

Nhà văn Nguyễn Khôi quê gốc làng Cổ Pháp, sau đổi là Đ́nh Bảng, đất phát tích Vương triều Lư; từ năm 2002 đă dành thời gian và tâm huyết viết Bộ Sử Làng "Cổ Pháp Cố Sự" 4 tập, dày 970 trang. 

Tập 1+ 2+ 3 đă xuất bản, vừa được Giải Thưởng Văn Học Nghệ Thuật Thủ Đô 2008 (cùng đợt với tập" Thơ Trần Dần").  Tập 4 đă viết xong (Chuyện làng Đ́nh Bảng từ 1945 đến nay) sẽ xuất bản trong dịp tới.

Newvietart xin trích đăng một số chương của Cổ Pháp Cố Sự để bạn đọc Trong và Ngoài Nước cùng thưởng thức.

 

Bài 1: Tên Làng Đ́nh Bảng

(Cổ pháp cố hương)

Đ́nh Bảng là một làng ven Đô, cách trung tâm Hà Nội 15 km trên Quốc lộ 1A đi Lạng Sơn; hiện nay là phường Đ́nh Bảng, trung tâm của thị xă Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.  Diện tích tự nhiên 852ha, dân số tới 1-4-1999 là 13. 626 người với 3. 432 hộ tại quê( chưa kể đến mấy ngh́n người đi lập nghiệp nơi xa)
Thầy tôi kể rằng: "Làng ta cùng thời với làng Phù Đổng (Gióng) là xứ địa linh nhân kiệt "tam Cổ ngũ Phù" (thứ nhất Cổ Bi, thứ nh́ Cổ Loa, thứ ba Cổ Pháp- Phù Lưu, Phù Đổng, Phù Chẩn, Phù Ninh, Phù Khê) - đất đế vương".  Đây là một vùng có nhiều hồ, đầm lầy, sông Tiêu Tương uốn khúc quanh co, thế đất mang h́nh con nhện: có đường (dải đất cao) có dộc (dải đất thấp) x̣e ra như 9 cánh hoa sen.  Đó là huyệt đất quư, phát tích đế vương - ứng với 9 vua nhà Lư, hưng thịnh kéo dài tới 216 năm(1009-1225, thực quyền là 214 năm ứng với 214 chữ trong Chiếu dời Đô của Đức Lư Thái Tổ) . 
Làng tạo lập trên các g̣ đồi, dải đất cao bên bờ sông Tiêu Tương, xung quanh là rừng rậm um tùm cây cối.  Trong rừng có nhiều cây Búng Báng (bột trong ruột có thể làm bánh ăn được)- do đó có tên Nôm của làng là Kẻ Báng, được áp sang tên chữ Hán là Dịch Bảng.  Thời Bắc thuộc làng thuộc bộ Vũ Ninh và có tên là Hương (Xă) Diên Uẩn (Diên là dọc theo bờ nước, Uẩn là sâu kín, uẩn khúc) đến đời nhà Đường, vào khoảng năm Ất Sửu(785) trưởng lăo của làng là Thiền sư Định Không (họ Lư) đổi tên là Hương Cổ Pháp. 
Sự tích kể rằng vào khoảng đời Đường Trinh Nguyên (785 - 804).  Sư Định Không dựng chùa Quỳnh Lâm ở làng ḿnh (đến đời Tiền Lê gọi là chùa Lục Tổ, nay là chùa Kim Đài ở xóm chùa, xă Đ́nh Bảng).  Khi mới đào đất đắp nền, gặp một lư hương và mười cái khánh.  Sư sai người đem xuống sông Tiêu Tương ở trước cửa chùa rửa.  Vô ư hay ngẫu nhiên để tuột tay: một cái nặn mất, đến đáy sông mới dừng.  Sư cho đó là điềm lạ, Sư giải thích rằng: chữ thập, chữ khẩu hợp thành chữ cổ, chữ thủy chữ khứ hợp thành chữ pháp, thổ là bản thổ chỉ nơi ta ở.  Nhân đó Sư đổi tên làng ḿnh là làng Cổ Pháp. 
Đổi xong tên làng Sư c̣n làm một bài tụng:

Đất tŕnh pháp khí
Một món đồng ṛng
Để Phật pháp được hưng long
Đặt tên là Cổ Pháp
(Điạ tŕnh pháp khí
Nhất phẩm tinh đồng
Trí phật pháp chi hưng long
Lập hương danh chi Cổ Pháp). 

Sư lại nói :

Hiện ra pháp khí
Mười khẩu chuông đồng
Họ Lư hưng Vương
Ba phẩm thành công. 
(Pháp khí xuất hiện
Thập khẩu đồng chung
Tính Lư hưng Vương
Tam phẩm thành công). 

Sư lại nói:

Mười khẩu xuống nước đất
Cổ Pháp ấy tên làng
Gà sau tháng chuột ở
Chính lúc tam bảo hưng
(Thập khẩu thủy thổ khứ
Cổ Pháp danh hương hiệu
Kê cư thử nguyệt hậu
Chính thị hưng tam bảo. 

Đây là ba bài "tụng" của Sư Định Không, một loại sấm vĩ tiên tri (dự báo ứng với 200 năm sau với Thiền Sư Vạn Hạnh và Thân Vệ Lư Công Uẩn): đất Cổ Pháp sẽ cho ra đời một bậc anh hùng họ Lư làm cho Phật Pháp hưng thịnh (Quốc đạo). 

Tên Đ́nh Bảng (có nghĩa là "Làng Báng Lớn" - tiếng địa phương"Đ́nh" là to lớn: cái nồi đ́nh, chuyện tày đ́nh, làng Dương Lôi tên Nôm là "Đ́nh Sấm" do cây gạo ở đó bị sét đánh có tiếng sấm lớn).  Tên Đ́nh Bảng được sử sách chép đầu tiên là vào năm 1362 đời Trần Dụ Tông.  Ở Cổ Pháp xưa có Cự Tộc Lư với nhiều thế hệ Thiền Sư nổi tiếng.  Đó là những trí thức cao cấp của thời đại.  Họ tập hợp dưới ngọn cờ Phật giáo, những người dân yêu nước chuẩn bị chắc chắn trong ư thức mọi người về một triều đại của một quốc gia độc lập, thịnh trị, do ḍng họ ḿnh (Lư) sáng lập ra. 

VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LƯ - XĂ HỘI CỦA CỔ PHÁP

Làng Dịch Bảng (kẻ Báng) thời đó nằm trên ngă ba sông, là nơi giao lưu kinh tế văn hóa thuận tiện, năm trung độ giữa Cổ Loa, Đại La và Luy Lâu(Sở lỵ của quận Giao Chỉ) - đó là cái may ở cái "thế đất" "Đông Ngạn Tĩnh Nhất Khu" (Sấm Vĩ) - Chữ "Tĩnh" (c̣n có thể đọc là "tịnh") - có nghĩa là "lặng" là "yên ổn", ngẫm xem lại xưa nay thấy khá đúng, v́ nơi đây chưa bao giờ là thành tŕ, Sở lỵ, là trung tâm hành chính- chính trị, để nhận chịu sự đánh phá, chà sát và xáo động cùng di động dân cư như vùng Cổ Loa, Đại La. Chính nhờ đó mà không bị sự áp chế trực tiếp về chính trị và sự đồng hóa cưỡng bức về văn hóa nặng nề như vùng Luy Lâu thời Bắc thuộc; tuy thế nhưng Cổ Pháp lại không phải là một miền quê hẻo lánh, đó là làng chợ(Hương thị, thị thôn) luôn là một vùng hướng ngoại có độ mở lớn, là vùng giao lưu văn hóa- kinh tế sống động, một vùng gioa thoa kinh tế điển h́nh.  Các vị Thiền Sư ở đây là những người có học (đại trí thức đương thời) họ không thuộc về giai tầng thống trị và theo đuôi chính quyền đô hộ. Họ ở một vùng kinh tế - văn hóa đủ xa (cách ly) với chính quyền đô hộ và đủ gần sự tiến bộ xă hội để xây dựng Lục Tổ - Cổ Pháp thành một trung tâm, xây dựng ư thức độc lập quốc gia vào cuối thời Bắc thuộc (Và cho cả đến gần đây, thời ky 1940 - 1945 Đ́nh Bảng là "lũy thép" căn cứ địa của Đảng Cộng Sản ở ngay sát nách Thủ Đô. 
Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng th́ trong bối cảnh xă hội nước ta thời đó (Bắc thuộc), ông cha ta đă không khéo thực hành Chính Pháp (Phật) và bằng Pháp (Sấm Vĩ), phong thủy tuy vẫn là "duy tâm" mê tín (ở tŕnh độ dân trí thời đó) nhưng lại toát lên một tinh thần yêu làng, yêu nước, đă góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng ư thức dân chúng về một vùng tự trị (căn cứ địa) do họ Lư dẫn đường để rồi sẽ có một quốc gia độc lập "nhà nước có chủ quyền" Vua ta cai trị nước ta, do họ Lư làm Hoàng Đế. 

Hậu duệ của Sư Định Không là Thiền Sư Vạn Hạnh cùng các vị tiền bối đă thực sự là cha đẻ, cha nuôi, cha tinh thần của Lư Công Uẩn- chàng trai kẻ Báng (ông họ Lư người làng Diên Uẩn) với khiếu thông minh bẩm sinh đă được nhập thân văn hóa của một vùng địa linh nhân kiệt (đất Cổ sinh Vua, đất Phù sinh Thánh). 

Lư Thân Vệ (rồi là Lư Thuận Thiên- Lư Thái Tổ) là người con ưu tú của trung tâm kinh tế- văn hóa Cổ Pháp thế kỷ thứ 10 và ông cùng Vương Triều Lư làm rạng danh muôn đời cho Cổ Pháp Cố Hương thân yêu của chúng ta. 

 

Đính Chính :
Nặn = Lặn; Gioa thoa = giao thoa; Không khéo= khôn khéo.
 

 

 

Bài 2: Rừng Báng

(Cổ Pháp lâm)

Già làng bảo: huyện ta xưa là huyện Đông Ngạn (bờ phía đông sông Thiên Đức).  Sông Thiên Đức tên Nôm là sông Đuống, gọi trệch từ chữ "Luống" (tiếng Tày Thái cổ là Nậm Luông, là sông lớn).  Người vùng ta quen gọi sông Hồng là sông Cái (mẹ), sông Đuống là sông Con.  Xưa kia vùng ta là vịnh Bắc Bộ, Nhờ phù sa sông Hồng bồi đắp mà có cả một trung châu đất mật lúa vàng nuôi sống cho dân ḿnh phát triển, nam tiến mở mang bờ cơi.  Vùng ta xưa la vùng đầm lầy ao hồ bến nước, rừng rậm um tùm.  Ngày trước toàn bộ đất làng nhà rộng tới trên 2000 mẫu, trong đó rừng chiếm 4/5 và ngót 100 mẫu đầm hồ ao sông ng̣i.  Trong rừng có nhiều cây tạp, cây Búng Báng, củ mài (Hoài Sơn rừng Báng nổi tiếng đặc sản quư tiến Vua) cùng các thứ chim muông cầy cáo. 

Đến nay nhiều địa danh ở rừng Báng c̣n mang dấu tích của một thời xa xưa như: cánh đồng gà, đồng ngựa, đồng khuổi, đồng rĩa, đồng trầm, đường Thăn sắt, băi Sim, băi Chanh, băi Găng . . . ở cổng sông Ng̣, trên có ghi 3 chữ "đại tự": "Nam phong huân" (gió nam tốt lành).  Hai cột trụ có ghi 2 câu đối:

                    Hăn ngoại Tiêu Tương lai dẫn thủy
                    Điền tiền Cổ Pháp đắc lâm sơn

nghĩa là:

                    ngăn phía ngoài có sông Tiêu Tương dẫn nước
                    ngoành trước mặt có rừng Cổ Pháp đẹp thay. 

Tiến sĩ Hoàng Văn Ḥe, người làng Phù Lưu, là một tướng nhà Nguyễn kiên quyết chống Pháp, trước khi vào Thanh Hóa tử chiến với quân địch, ông về thăm quê, dạo chơi trong rừng Báng, đă sáng tác bài thơ"Cổ Pháp Lâm Hành"(Đi trong rừng Cổ Pháp), xin tạm dịch:

                    Sớm trong rừng tiễn bước nhanh
                    Bụi trần rửa sạch ḷng xanh trong ngần
                    Gió ru ran tiếng chim ngân
                    Chiều buông c̣n nắng long lanh trên cành
                    Tiều phu ngang dọc thông thênh
                    Kể chi thằng nhỏ ngang ḿnh túi đeo
                    Ai hay cô tịch bám theo
                    Có chăng là đám mây gieo chút t́nh

                              (Lư Thanh - dịch)

Đến hồi thực dân Pháp mới sang xâm lược nước ta, thời vua Khải Định, tên tư bản Pháp là Gôbe và Tổng đốc Bắc Ninh là Lê Hoan có âm mưu " mua" rừng Báng để lập đồn điền, dân làng không chịu, Lê Hoan dọa :"rừng Báng um tùm là nơi giặc Đề Thám, giặc Băi Sậy dễ về ẩn náu, phải phá, không kẻ nào được ngăn cản".  Làng nhà bầy giờ có cụ Nguyễn Tiến Giang, làm ở toà Sứ có hàm tước "hồng lô tự khanh" (Chánh tứ phẩm- nên gọi là cụ Hồng) đă khôn khéo nhanh tay xin cho dân làng phá rừng Báng làm ruộng, hạn trong 2 năm không xong th́ phải để cho tên Gôbe được lập đồn điền.  Cụ Hồng cùng bô lăo, chức dịch của làng đă hô hào động viên bà con trong làng bỏ hết sức ra khai phá rừng làm ruộng (đốn hết cây vào năm 1904). Ai khai phá được bao nhiêu th́ cho quyền sử dụng đất trong ṿng 3 đến 5 năm không phải nộp thuế.  Nhờ đó mà 1600 mẫu rừng thành 1600 mẫu ruộng tốt. Số ruộng này sau được chuyển thành công điền.  Với lệ làng ở Đ́nh Bảng nếu là con trai: từ 18 tuổi trở lên th́ được chia 5 sào ruộng công để canh tác, nhà có 4 con trai th́ được 2 mẫu, cấy hài thừa ăn(do vậy con trai ở Đ́nh Bảng có giá trị là thế) đến khi lên lăo 60 tuổi th́ các cụ được ưu tiên hưởng 3 sào 5 thước ruộng thượng đẳng điền.  Cứ 3 năm một lần, làng tổ chức"bốc thăm ở ngoài Đ́nh để cha con nhận phần ruộng công tiêu chuẩn của người trai Đ́nh Bảng. 
Sồ 1600 mẫu ruộng công (rừng Báng cũ) đến thời cụ Tham Lai làm Tiên Chỉ đă cho đạc điền chia mẫu kẻ ô vuông vức có đóng cọc mốc, đánh theo chữ cái và số: trên bản đồ địa chính như thực địa là rất khoa học, dễ quản lư theo dơi.  Số ruộng tư điền của cả làng có 360 mẫu, nhiều thửa là ruộng xâm canh do các nhà buôn giàu có người làng mua làm tư điền sang măi giáp lũy tre các làng Trịnh Xá, Sặt Bính, Phù Ninh, Phù Chẩn. . . 
Đ́nh Bảng là làng nghề, làng buôn. . .  ít gia đ́nh chuyên nông tang (thu nhập nghề nông thường chỉ chiếm 10 đến 15%) do đó ruộng của các gia đ́nh thường cho thiên hạ cấy rẽ (một kiểu phát canh thu tô) hoặc thuê người làm.  Ở Đ́nh Bảng đàn ông biết cày bừa là để trông coi thợ làm thuê, ít trực tiếp cày bừa, phụ nữ sinh con th́ đem mướn nuôi:

                    Anh về vui với cày bừa
                    Để em tay nải gió đưa phương trời. 
                    Chạy chợ, đi buôn ít ai biết cấy hái là vậy. 

Sông cũ (Tiêu Tương) rừng xưa (rừng Báng) rày đă nên đồng. . .  qua bao thời gian biến thiên của lịch sử, đến nay cảnh quan đă thay đổi hẳn rồi. Với hồn quê bảng lảng, tác giả đi giữa làng mà cảm tác:

Ḿnh ra ngơ Cả hóng Tiêu Tương
Cười nói mà vương một chút buồn. 
Hồn xưa, làng Cổ. . .  đâu kẻ Báng?
Rừng đă về trời vọng cố hương. 

 

 

Bài 3 : Sông Tiêu Tương

Đó là ḍng sông cổ tích, ḍng sông huyền thoại của :

Ngày xưa có anh Trương Chi
Người th́ thậm xấu, hát th́ thậm hay
Cô Mỵ Nương ở Lầu Tây
Con quan Thừa Tướng ngày ngày cấm cung
Trương Chi chở đ̣ ngoài sông
Cất lên tiếng hát động ḷng Mỵ Nương. . . 

Lầu Tây ở trên đồi Hồng Vân (Lim).  Để tưởng nhớ mối t́nh "tiếng hát trái tim" này, hàng năm cứ đến ngày 13 tháng giêng trai gái trong vùng trẩy hội về đây hát giao duyên Quan họ.  Với cảm hứng "ai về Kinh Bắc" - nhạc sỹ Văn Cao đă sáng tác bài "Trương Chi" réo rắt bổng trầm bất hủ. Thông Đạt th́ cất cao tiếng hát "ai có về bên bến sông Tương, nhắn người em gái tôi thương. . . "

Với năm tháng thời gian cứ kéo dài như không bao giờ hết. . . Đến nay c̣n xao xuyến bao ḷng người con Kinh Bắc.  Làng Cổ Pháp xưa nằm ngay bên bờ sông Tiêu Tương.  Vua Lư từ Thăng Long về bằng thuyền rồng qua nẻo cửa sông Đuống(chỗ Gia Quất - Gia Lâm) rồi vào các con ng̣i nhỏ qua vùng Cói, Yên Thường tới Cổ Pháp. . .  Sông Đuống xưa c̣n nhỏ cỡ con ng̣i (sau này được Nguyễn Công Trứ một lần và Nguyễn Tư Giản một lần- là Doanh Điền Sứ đă cho đào to, mở rộng như ngày nay) theo ư một vài vị cố lăo th́ địa lư cổ sông Đuống là Minh Đường của một tổ nhà Lư" bát diệp liên hoa" (tám cánh hoa sen) ở trong rừng Báng.  Tương truyền xưa vua Lư Thánh Tông thường đi thuyền rồng từ quê theo sông Tiêu Tương lên chùa trên núi Phật Tích (Tiên Du) nghỉ mát và đọc kinh vào mùa hè.  Những địa danh núi Tiêu, xă Vân Tương, những khúc sông ở Đ́nh Bảng, Nuốn, Phù Lưu sang tới Yên Phong, Quế Dương đổ vào sông Cầu (Nguyệt Đức) là dấu vết của sông Tiêu Tương thơ mộng ngàn xưa.  Ngày nay, với ư định khơi lại sông Tiêu Tương từ đầm Phù Lưu qua Đền Đô (Đ́nh Bảng) ra tới Trịnh Xá đổ vào sông Ngũ Huyện Khê. . .  nếu thành hiện thực là ta đă khơi dậy sự trở lại với cội nguồn: lối xưa Vua Lư đi về. . .  để câu Quan họ xanh ḍng Tiêu Tương.  Từ hồi c̣n đi học, tôi rất thích chùm thơ"Tiêu Tương bát cảnh" truyền đời của Tiến sỹ Nguyễn Xung Ư người làng Kim Đôi (Quế Vơ) một trong nhị thập bát tú "Hội tao đàn" của Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) tuy là mượn thể thơ Tàu, nhưng đó là thơ Quốc Âm, rất Việt Nam:

. . . Pha khói chim về cây điểm phấn
Quáng ḍng cá hớp nước tuôn la
Có người đợi nguyệt trèo khoang gác
Nước Thương Lang một tiếng ca
(Bóng chiều rọi thôn chài)

lại nhớ câu Kiều:

Mành Tương phân phất gió đàn
Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng t́nh

th́ lại thấy: thời xưa ấy Nguyễn Du đă bao lần lội qua sông Tiêu Tương về thăm quê mẹ ở làng Hoa Thiều (Từ Sơn).
Với chàng Phạm Thái (thời Lê mạt) th́ Tiêu Sơn cổ tự soi bóng xuống ḍng Tiêu Tương đă cho thi sỹ cất cánh hồn thơ viết những cẫu thơ t́nh đầu tiên của Việt Nam:

Trăng soi vằng vặc vóc non mờ
Lan thoảng hương đưa
Cúc thoảng hương đưa
Trời in một sắc nước xanh lơ
Oanh nói u ơ
Yến nói u ơ
Cánh buồn chở nguyệt gió lay sơ
Lốm đốm sau thưa
Phấp phới sương thưa
Chinh nhân thổi địch (sáo) ơ hờ
Thiều nhạc không xa
Hoan hội không xa
. . .  Thấp thoáng oanh thoi dệt liễu
Thung thăng phấn bướm dồi mai
. . . Mai ủ h́nh thơ
Trúc ủ h́nh thơ. . .

Với tôi, sông Tiêu Tương ở ngoài cổng sông Vớt (xóm Bà La- Đ́nh Bảng) vớt xác Trương Chi hay vớt hồn ai là cả tuổi thơ đầy chất quê mơ mộng, diệu huyền.  Đó là những chiều hè, tôi cùng lũ bạn nhỏ chăn trâu bơi lội trên sông.  Đó là những đêm Trung thu ngồi trên thành cống cổng sông Vớt lắng nghe tiếng sáo diều vi vu lưng trời thả hồn người tới dặm cao xanh.  Đó là những đêm chống hạn, tát nước cùng người bạn gái "múc ánh trăng vàng đổ đi. . . "

Nơi ấy có những con c̣ lặn lội, những cánh c̣ bồng bế nhau đi, những đàn chim ngói chở heo may về, những đám lục b́nh trôi nổi với những chùm hoa tím ngát.  Sông là ḷng quê, t́nh quê chở đầy ắp hồn làng. . .  Để ai đó có xa nhau th́ có lúc bất chợt nảy trong đầu cái câu:

Sông Tương một dải nông sờ
Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia
Như một lời hẹn ước xa mờ. . . 
 

 

 

Bài 4: THIỀN SƯ VẠN HẠNH

Thiền Sư Vạn Hạnh là pháp danh (tên hiệu đặt khi xuất gia , c̣n tên tục là Lư Khánh Vạn (người đời suy tôn la Thánh Vạn ), em trai là Lư Khánh Van . . Sinh trưởng trongcự tộc Lư ở kẻ Báng (Dịch Bảng) - một gia đ́nh thuộc diện " Danh Gia Vong Tộc " nhiều đời thờ Phật.  Thuở nhỏ , Vạn Hạnh đă thể hiện là một tràng trai kẻ báng khác thường , học hành thông minh tiến tới , gồm thông ba học (giới- định - tuệ), nghiên cứu trăm luận , xem thường công danh .  Năm 21 tuổi xuất gia ( vào khoảng năm quư sửu- 953 đời Hán Ân đế, thời Đinh Bộ Lĩnh mới khởi binh ở Hoa Lư , đang là triều Ngô do anh em Ngô Xương Văn , Ngô Xương Ngập trị v́ ) Vạn Hạnh cùng với Sư Đinh Hụê ( họ Khúc quê ở Cảm Điền - Phong Châu ) thờ Thiền Ông ở chùa Lục Tổ trong làng hầu hạ Thầy .  Trong mọi lúc hầu hạ Thầy , Sư tranh thủ học tập quên cả mệt mỏi .  Sau khi Thiền Ông mất (năm 979) , Sư chuyên tập môn " tổng ch́ tam ma địa " lấy đó làm việc riêng của minh .  Bấy giờ Sư nói ra lời nào tất đều là phù sấm ( tiên tri) đối với thiên hạ .  Thiền Sư Lư Khánh Văn trụ tŕ chùa Cổ Pháp ( chùa Dận), c̣n Thiền Sư Van Hạnh ở chùa Tiêu ( con gọi là chùa Trương Liêu , chùa Thiên Tam , Tiêu Sơn tự hay chùa Ba Sơn -trên núi Tiêu, làng Tiêu ( này là xă Tương Giang ) , cũng là nơi Phạm Thị (sau khi ra Lư Công Uẩn , làm Thủ Hộ ) .  Sinh thời , sư Vạn Hạnh cùng với Khuông Việt Đại Sư (Ngô Chân Lưu - 933- 1011) là những vị tăng thống được vua Lê Đại Hành kính trọng .  Nhà vua coi các vị là Quốc Sư.  Năm Thiên phúc thứ nhất (981) Hầu Nhân Bảo của nước Tống đem quân sang xâm lược nước ta , đóng quân ở Cương Giáp (Lạng Sơn) Vua mời Sư Vạn Hạnh đến đem chuyện thắng bại ra hỏi .  Sư đáp " trong ba bảy ngày th́ giặc phải lui". 
Sau quả nhiên thư thế .  Vua muốn đi đánh Chiêm Thành , cùng triều thần bàn bạc mà chưa quyết , Sư tâu Vua xin hăy cấp tốc xuất quân , không để lỡ cơ hội .  Sau đánh quả nhiên toàn thắng . 
Qua những tiên đoán , tham gia ư kiến để Nhà Vua ( Lê Hoàn ) tin tưởng ra quyết tâm quyết chiến với quân giặc .  Sư Vạn Hạnh đă chứng tỏ vai tṛ Quốc Sư tài ba nỗi lạc của Triều Đinh Tiền Lê, được Vua tin cậy và kính trọng .  Về mặt chính trị xă hội , Sư Vạn Hạnh đă "cố vấn" cho Vua về hoạt động Phật giáo (Quốc giáo) như gửi thư cho nhà nhà Tống xin " Đại Tạng kinh " nhằm tăng cường độ giao hảo giữa hai nước, đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu của Phật tử ở nước ta lúc bấy giờ . 
Về việc xuất gia , chọn cửa thiền ở tuổi 21 Sư thuộc ḍng thứ 10 của Thiền phái T́ Ni Đa Lưu chi mà Sư Pháp Thuận (925-990) đă từng giữ một vai tṛ quan trọng trong việc củng cố phát triển chính quyền cho Vua Lê Đại Hành ; Sư Vạn Hạnh cũng đă tiếp tay cho Pháp Thuận trong việc nay . 
Đó là cái tâm cảnh hay công nghiệp của thời đại mà Vạn Hạnh đă lớn lên .  Tâm cảnh của một đất nước sôi động , bức bối v́ ngoại bang đô hộ áp bức , v́ những biến tướng quá độ của một dân tộc (bị cát cứ chia rẽ) đang chuyển ḿnh để thống nhất , độc lập tự chủ , v́ những quyêt tâm công sức cho Đạo Pháp và thế nhân theo truyền thông tu tập của ḍng Thiên T́ ni Đa lưu chi . 
Ḍng Thiền này do Thiền Sư Ấn Độ T́ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) thành lập. 
Sư tu ở Chùa Pháp Vân (chùa Dâu ở Thụận Thành), người nước Ô trượng của Bắc Thiên Trúc ( Ân Độ xưa ) ḍng Bà nam môn .  Từ nhỏ Sư đă mang chí xuất tục đi khắp Tây Trúc cầu tâm ấn Phật .  Nhân duyên đạo chưa gặp , bèn cầm gậy sang đông nam .  Năm Giáp Ngọ ( 574) Sư đến Trường An ( Trung Quốc) , đúng lúc Phật Giáo ở đây bị đàn áp nặng nề (Pháp nạn 3 năm 574- 577) Sư phải lánh nạn sang đất Nghiệp để xin thọ giáo Đệ Tam Tổ Tăng Xán .  Tổ dạy " người nên qua phương nam giao hoa , không nên ở đây lâu " .  Sư từ biệt về Quảng Châu ở chùa Chế Chỉ dịch kinh Phật sau 6 năm ( Kinh Tông Tŕ) đến năm 580 th́ Sư sang nước ta ở chùa Pháp Vân . 

Một hôm Sư gọi đệ tử Pháp Hiền ( ?-626) ở chùa Chúng Thiện ( xă Phât Tích , Tiên Du ) dạy rằng :

          Tâm ấn chư Phật :
          Tất không lứa dối
          Tṛn đông Thái Hư
          Không thiếu không dư
          Không đi không đến
          Không được không mất
          Chẳng một chẳng khác
          Chẳng thường chẳng đoạn
          Vốn không chỗ sinh
          Cũng không chỗ diệt
          Cũng chẳng ĺa xa
          Chẳng không ĺa xa
          V́ đối vọng duyên
          Nên giả đặt tên
          Bỉ thế chư Phật ba đời
          Cũng dùng như thế mà được
          Tổ Sư nhiều đời
          Cũng dùng như thế mà được
          Ta cũng dùng như thế mà được
          Cho đến hữu t́nh, vô tinh
          Cũng dùng như thế mà được
          Vả , Tổ ta Xán Công
          Khi ấn cho ta tâm đó
          Bảo ta mau Nam hành giáo hóa
          Không nên ở lại đây lâu (Trung Quốc)
          Từng Trải nhiều nơi
          Mói đến được đây (Viêt Nam)
          Nay gặp được người ( Pháp Hiền)
          Quả gặp Huyền Kư
          Người khéo giữ ǵn
          Giờ đi ( Tịch ) của ta đă đến

Nói xong Sư chắp tay mà mất .  Pháp Hiền làm lễ Trà Tỷ , thu Xá lợi , xây tháp để thờ ( năm 594) sau này Vua Lư Thái Tông có làm bài kệ truy tán :

          Mở lối sang nước Nam
          Nghe Sư giỏi tập Thiền
          Mở bày niêm tin Phật
          Xa hợp môt nguồn tim
          Trăng Lăng Già vằng vặc
          Sen bát nhă ngát thơm
          Bao giờ được gặp mặt
          Cung nhau bàn đạo huyền

Và nhà Vua đă phong tặng cho Sư .

Tư tưởng của Thiền Tông có thể nói gọn là : " Phật ở trong tâm moi người.  Sùng bái giữ giới , khổ hạnh , học vấn , cầu kinh ( nếu chỉ có vậy) th́ không có nghĩa ly ǵ cả .  Phải đạt tới GIÁC NGỘ mới là mục đích tối thượng của Phật Tử -đạt được GIÁC NGỘ là PHẬT .  Tâm là Phật và Phật chính là Tâm .  Tâm an Tĩnh .  đó là Niết bàn .  Thiền là con đường duy nhất dẫn đến giác ngộ .  Thiền không có nghĩa là suy tưởng ; Thiền là thấu đạt chính Phật tính nơi ḿnh ".  Sư Tổ đă từng dạy : "Tự thân mê lầm th́ chúng sinh tức là Bố Tát , khi tự thân Giác Ngộ th́ Bồ Tát là chúng sinh .  Mà xưa nay Sư Tổ đem Y Pháp cùng Tăng Pháp phó truyền cho đệ tử th́ Pháp là dùng Tâm truyền tâm , điều khiển tự ngộ , tự giải .  Từ xưa chư Phật chỉ truyền bản thể , chư tông Sư mật trao bản Tâm , cho nên mới nói ;" Cái Tâm không tín chấp vào đâu cả ". 

Vạn Hạnh xuất gia đă vào tuổi trưởng thành , quyết định chọn con đường Phật Giáo của thời đại ma dấn thân . Có thể nói , Vạn Hạnh là nhà trí thức tiên tiến xuất chúng của thời đại bấy giờ .  Vạn Hạnh đă " khởi " đi vào đời ( xuất thế) bằng Nho , ở lại với đời bằng Lăo và đă vươn lên tất cả bằng Phật Giáo.  Ở Sư là sự kết tinh tổng ḥa nhuần nhuyễn tam giáo để hành sử , thích ứng với đời mà Sư đă sống . 

Theo truyên sử , Vạn Hạnh đến với Phật Giáo qua ngơ tam học ( 3 học) tức lối ngơ nguyên thủy mà yếu chỉ tu tập là Giới - định - tuệ .  Lối ngơ tam học này có thể dẫn người học lạc vào nẻo Giáo điều tiêu cực nhăm mắt buông xuôi với thế sự để ẩn nhấn đợi chờ giác ngộ , qua trương kỳ khổ luyện .  Nhưng Sư đă không làm như vậy , Sư đă từ tam học để tiên thêm một bứớc nữa trên con đường tu chứng .  Bước mới đó là tam luận , là thập nhi môn , trung quán và bách luận , đó là những con đường phá chấp toàn triệt , giải phóng toàn diện kẻ tu hành khỏi những vứớng mắc , chấp trứớc vê tri cũng như về hành .  Đó cũng là con đường Vạn Hạnh hội nhập với khuynh hứơng nhập thế tu chứng của ḍng Ty Ni Đa Lưu Chi . 

Sử sách kể là ; Sau khi Thầy " tịch" Vạn Hạnh c̣n chuyên hành một Pháp môn khác là Tổng tŕ tam ma địa ( Đà Na Ni tam muội - một lối thiền định bằng cách đọc các khẩu quyết Phạn Ngữ .  Nhờ đó Vạn Hạnh đă xuất Thần thông Sấm kư để hành đạo cứu đời , xây dựng nên Vương nghiệp Nhà Lư dài tới 216 năm . 

Phật giáo với Vạn Hạnh đă có tác dụng vừa như một động lực cho Sự tiến tới trên con đường hoằng hóa,lại vừa như một chất xúc tác làm cho Sư tổng ḥa với đời , với đạo , cũng như chinh với bản thân Sư. . . . . 

 

 

Bài 5: VẠN HẠNH VÀ PHẠM THỊ

Ở chùa Tiêu ( Tiêu sơn tự, Trường liêu tự,Thiên tâm tự) c̣n tấm bia đá cổ “Lư gia linh thạch “ có ḍng la:chữ ghi “ Thiên tâm tự chủ,tộc tăng Lư Vạn Hạnh ,Cổ Pháp nhân dă”nghĩa Làm chủ chùa Thiên Tâm là Sư Vạn Hanh, người làng Cổ Pháp .  Đồng thời theo bia “ Lư gia linh thạch ” c̣n ghi “ đặc đông ngạn Hoa Lâm nhân Phạm mẫu ”nghĩa là bà mẹ Phạm Thị ở Đông Ngạn (huỵên) , Hoa Lâm (xă). 

Về nguồn gốc quê mẹ Lư Thái Tổ , xưa nay vẫn con đang có hai nguồn tư liệu , ư kiến tranh chấp nhau (?)

-1 là: Lư Thái Tổ lập làng Hoa Lâm . 

Năm 1010 , vua Lư Thái Tổ lên ngôi , lập thái miếu ở Kẻ Báng ( Dịch Bảng – Đ́nh Bảng), lập Thái đường ( nhà thờ mẹ)ở Cối giang.  Cối giang sau này là tổng Hội phụ tức cổng Cói (cùng thuộc huyện Đông Ngạn ,Phủ Từ Sơn , trấn Kinh Bắc với Đ́nh Bảng , Dương Lôi hiện nay ), khi đó là băi đất hoang phế lên bờ phía đông sông Đuống (sông Thiên Đức). 
Vua Lư chiêu mộ viên đinh ( phu trồng hoa cung như trường hợp Làng Nuốn (Đại đ́nh) là 1 xóm của Dịch Bảng (Đ́nh Bảng –Cổ Pháp)vốn người trong làng “tuyển” ra để chuyên lo việc trồng rừng ở khu”thọ Năng Thiên Đức ”, trấn giữ phía đầu lang phía đông Đền Đô , đến đời vua Lê- Chúa Trịnh mới xin tách lập”xa” riêng là Đại Đ́nh , lập chùa riêng, nhưng vẫn hay lấy tên là chùa Cổ Pháp và đ́nh làng Nuốn cũng chỉ thờ vọng 8 vua triều Lư). 
Do trồng được hoa nhiêu như rừng nên nhà vua đặt tên là xă Hoa Lâm.  Lúc đầu có 6 thôn “Hoa lâm lục thôn “ gôm có : Thôn Thái Đường , là thôn thờ mẹ Vua Lư .  Du Lâm là nơi sau khi lễ mẹ vua xong th́ về đó du ngoạn ,thư giăn và câu cá ở đây có ao rất dài nơi Vua hay câu cá gọi là “ngự câu”v́ vậy c̣n gọi Du Lâm là “Cói ao dài ” ; các thôn ngoại vi là : xóm Đông , xóm Du ngoại ,thôn Lộc Hà, thôn Đông Trù ( bếp nấu ăn cho Vua ).  Thôn Thái Đường có nhà thờ mẹ vua (nay là thôn Thái B́nh ) , ngày mùng 2 tháng 5 Nhâm Th́n(1232), Trần Thủ Độ làm bẫy sập ở Hoa Lâm , phut chốc chon song 70 tôn thất nhà Lư, họ Lư phải đổi sang họ Nguyễn , con cháu thất tán đi muôn phương , suốt thời nhà Trần chỉ được làm thứ dân đi phu đi lính không được đi học , không được thi cử làm quan !
Ư kiến thứ nhất này , lâu nay coi Hoa Lâm(Cói) là quê của Phạm Thị. 

-2 là: “Phạm Thị” người làng Đ́nh Sấm (Dương Lôi ) thuộc hương Cổ Pháp …các tác giả Nguyễn Văn Chu và Tiến sỹ giám đốc văn hóa Sở văn hóa Bắc Ninh sau này là Trần Đinh Luyện ( trên báo Hà Bắc ra ngày 14-10-1995)”mới phát hiện” t́m ra tên của Phạm Thị là Phạm Thị Ngà – ( c̣n có tên là Phạm Thị Tiên-Theo thần tích ở chùa Dâm ) có cha là Phạm Long , mẹ là Dặng Thị Quang sau khi sinh con (Lư Công Uẩn), bà Phạm Thị mang con đến chùa Mạnh Tân , huyện Yên Phú (nay là chùa Dâm , xă Thủy Lôi , huỵen Đông Anh ) đen năm con 9 tuổi mới bắt đắt con về quê cũ đến chùa Cố Pháp được Sư Lư Khánh Văn nhận làm con nuôi . 

Ở Đ́nh Bảng ( Kẻ Báng) th́ lại lưu hành truyền thuyết . ”khi xưa Đức Bà là Phạm Thị xinh đẹp gữi việc quét dọn ở chùa Tiêu , nơi có Sư Vạn Hạnh họ Lư tu thành chính quả trụ tŕ . Một đêm gió mát trăng thanh bà mệt mỏi ngủ quên ở hiên chùa , váy sống hớ hênh .  Sư sau giờ niệm phật về pḥng , vô ư bước qua nguời bà .  Thế rồi bà có chửa .  Khi sắp đén ngày măn nguyệt khai hoa , Sư bảo bà về chùa Cổ Pháp nơi ấy có nhà Sư Lư Khánh Văn , em ruột của Sư Vạn Hạnh trụ tŕ .  Một đêm xuân thang hai ngày 12 bà khăn gói sang chùa Cổ Pháp nhưng vừa đến cổng chùa th́ đau bụng trở dạ .  Bà rặn đẻ ngay dưới mái trong cổng chùa .  Nhà Sư Lư Khánh Văn nghe tiếng trẻ khóc oa oa vội chạy ra … Từ ấy , chú bé ra đời ở cổng chùa được nuôi nấng trong chùa , mang tên Công Uẩn ( có thể hiểu là “người đàn ông làng Diên Uẩn “ chữ’công” cũng có ư tôn vinh mong muốn “người có sự nghiệp hiển hách “), về họ th́ lấy họ Lư của cha nuôi .  Chú bé lớn lên khôn ngoan khác người thường , đến năm bảy tuổi th́ được đưa về chùa Tiêu cho Lư Khánh Vạn ( Sư Vạn Hạnh), tiếp tục nuôi dạy ; và chùa Cổ Pháp được dân làng Diên Uẩn ( Cổ Pháp) gọi là chùa Dận ( gọi chệch chữ “Rặn” mà ra ).  Ngôi chùa chở tha nơi phát tích của triều Lư Nước ta ”. 

Nhà văn Xuân Cang nhân về thăm Đ́nh Bảng , đước trứơc cổng chùa Dận dă b́nh phẩm như sau :” chỉ sau một chữ Rặn thôi mà hàng ngàn năm sau chung ta có thể h́nh dung ra những bước đi đầu tiên của một nhân vật lịch sử vĩ đại
Cái thời phát tích vẻ vang ấy đă được mô tả rất thú vị trong quẻ Thủy Lôi Truân của Kinh Dịch .  Thủy là nước ở đây là mây .  Lôi là Sấm .  Truân là gian nan . Thời quẻ Truân là thời trời đất mới mở mang ,âm dương cuơng nhu mới giao ḥa , viẹc sinh nở c̣n khó khăn , có mây có sấm mà chưa có mưa lên c̣n gian nan ; truân chuyên .  người xưa dạy rằng thời Truân này chính là thời nguyên sơ tốt lành tuy hiểm trở khó khăn đấy nhưng có mây có sấm th́ sẽ có mưa , chỉ cốt là là t́m được người hiền tài , giỏi việc Kinh Luân , tổ chức sắp xếp việc nước , việc dân giỏi như dệt vải . Kinh là chia ra từng sợi , luân là dệt thành tấm . Người có tài Kinh luân ấy chinh là chú bé sinh ở cổng chùa Dận ( Cổ Pháp tự). 
Chuyện ở Cổ Pháp xưa đă được người bạn thơ của NK khái quát bằng mội bài thơ Vịnh Sử như sau:

Một cái bước qua mà nên chuyện
Để người quét lá chịu hàm oan
Thân cô vượt cạn đêm chùa Dận
Lịch sử sinh thành,dưới mái hoang

(Nguyễn Đức Lưu)

Theo chính sử “ Đại Việt sử kư toàn thư ” tập 1 trang “240” (Vua) họ Lư , tên húy là Công Uẩn , người châu Cổ Pháp , (lộ) Băc Giang , mẹ họ Phạm , đi chơi ở chùa Tiên Sơn ( chùa Tiêu , Trường liêu tự ) cung vơi người thần giao hợp rồi có chửa sinh Vua ngày 12-2 năm Giáp Tuất , niên hiệu Thái B́nh năm thứ 5(974) thời Đinh . ”…. ” Vua sinh ra mới 3 tuổi , mẹ ắm đến nhà Lư Khánh Văn nhận làm con nuôi”. Ở vùng quên Đông Ngạn – Từ Sơn đến nay c̣n lưu chuyền câu ca dao :

Con ai đem bỏ chùa này
A di đà Phật con thầy thầy nuôi . 

Ở đây cần lưu ư là “đi chơi chùa” chứ không phải là “ở chùa” mà ở sứ Kinh Bắc ta xưa nay việc đi trảy hội , lễ chùa của trai gái là rất tự do khoáng dật (mông 8 tháng 4 không đi hội Gióng cũng hư mất đời – ca dao), có lẽ vào thời điểm lễ “Bụt đẻ “ này “ Phạm thi” đi chơi chùa Tiêu đă “Vướng duyên” với Sư (Vạn Hạnh) nên có chửa đẻ ra Đức Vua sau này .  Đă là Sư , đạo cao ,đức trọng được Vua Lê Đại Hành trọng dụng , niêm vinh dự cho cực tộc Lư ở Cổ Pháp – do đó “không thẻ có con’ được !
Dù có thật th́ vẫn phải bưng bít , gán cho là con thân nhân (ở đây không phải là “ướm dấu chân” hay là một cái “bước qua” mà sử sách ghi là “giao hợp” hẳn hoi…. . án tại hồ sơ . thật không căi vào đâu được ! con thây(chùa) lại giả cho thầy (chùa) ở đây là Sư em (Sư đệ) nuôi con Sư anh ( Sư huynh). 
Lư giải này là hợp lẽ với truyền thuyết đân gian và bia “Lư gia linh thạch’’ . (ḥn đá thiêng ghi ḍng họ Lư) Di tích chùa Tiêu hiện nay chủ yếu tôn vinh Vạn Hạnh Thiền Sư , trong chùa co tượng Thiền Sư Vạn Hạnh bằng đồng được thờ trong nhà tổ có bài vị ghi rơ “Lư chiều nhập nội, tể tướng Lư Vạn Hạnh thiền sư thần vị”. 
Theo “thiên nam ngữ lục” sách c̣n lưu giữ ở chùa Tiêu , cho ta thấy :
“Bà Phạm Thị vốn là một thanh nữ có nhan sắc , đực độ , nhưng do xa cơ lỡ vận phẩi đi làm thuê làm mướn , ăn mày ăn xin ở chùa Ứng Đại(?). 

Nói về việc “thụ thai sinh quư nhân” sách viết:

Tháng giêng năm Giáp Tuất này
Giữa ngày mùng 9 là ngày Bụt sinh
………………. 
Âm dương thăng giáng một hồi
Thủy liêm mở động ngọc lơi dề dề …

Sau khi bà Phạm Thị mang thai , nhà Sư ấy không giám nhận v́ sợ mang tiếng đến thanh giới tu hành nên đẫ đuổi bà đi .  Bà bụng mang dạ chửa đă phải đi hành khất , tuy có nhiều người hỏi , lấy lam lẽ nhưng bà khônng chiu , không muốn :

Chỉ e phàm khí lộn thai
Lỗi đạo cùng trời , mất đạo cùng con

Bà cố đi tới chùa Dâm (Mạnh Tân tự) một ngôi chùa hẻo lánh cách chùa Dận (Cổ Pháp Tự) khoảng 10 cây số.  Dân làng ở đây con giử được cuốn thần tích do Quan Hàn Lâm Viện , Đông các đại học sỹ Nguyên Bính soạn năm 1574 ; 9 năm sau , Phạm Thị đem con về chùa Cổ Pháp gặp Lư Khánh Văn – Sư hỏi hết sự t́nh , tinh tuối đưa trẻ , nhận làm con nuôi đăt tên là Công Uẩn ( Uẩn có ư nghĩa là tiềm ẩn sức mạnh , được mang theo họ Lư , là họ của cha nuôi mà cũng đích thực là của cha đẻ )- v́ có những lơi dặn ḍ của Phạm Thị ủy thác cho Sư Lư Khánh Văn vơi ước vọng của bà mẹ đứt ruột đẻ ra , chịu đựng biết bao miệng thế gian ẩn náu nuôi con ….  Lời dặn ḍ của tử mẩu đó quả là thiêng liêng , gửi gắm v́ sự nghiệp tương lai của con ḿnh cho Sư Lư Khánh Văn do đó dân làng Cổ Pháp gọi nôm là chùa Dặn (ư là dặn ḍ) dần dần đọc là “chùa Dận” ( hiểu thao ư rặn đẻ)c̣n có tên là Ứng tâm tự ;trong chùa có nhà mẫu thờ riêng “ Lư triều quốc mẫu”, ban thờ Sư Lư Khánh Văn …cùng hai pho tượng cổ tạc bà Phạm Thị và Sư Khánh Văn . .  Ở chùa Dận ( Cổ Pháp tự) c̣n giữ nguyên quả chuông đúc năm minh mệnh 20 ( Kỷ Hợi) , đề là (Cổ Pháp tự trung”, trên quả chuông co khắc 1 bài “minh”:

Phú chung cổ thi:

Lam danh Cổ Pháp
Thắng chiêm Nam thiên
Bồ chung sơ tạo
Phạm các thi trung
Khung kinh Phật thất. 
Kỷ tam thập niên
Ái thử nhân lư
Pháp thử thiện duyên
Dục hoàng qủa phúc
Bất tận kim tiền
Quân dạng công tạo
Vượng mệnh hậu vinh
Hỏa lư luân chú
Kim chất hoàn toàn
Huyền chi lần các
Khoa động thiên lân
Từ phong viễn tưởng
Vụ nguyệt thưởng tên
Nhĩ văn tâm ngộ
Tự viễn thiện thiên
Với thiện tối lạc
Thụ phúc vô biên
Phúc do tâm tạo
Chung dĩ minh truyền
Minh mệnh nhị thập liên
Tuế thứ kỷ hợi

Dịch: Thơ phú chuông cổ. 

Danh lam cổ pháp

Trời nam nhất miền
Chuông thiên đúc trước
Thơ trong gác thiền
Đọc hết kinh phật
Trải ba mươi năm
Yên long nhân ái
Việc thiện lên duyên
Muốn được quả phúc
Chớ có ăn tiền
Người góp công tạo
Bản mệnh hiển vinh
Ḷ lửa hun đúc
Đồng đốt đ̣ng ṛn
Treo chuông lên gác
Vang động trời bên
Gió xa cũng hưởng
Xem trăng khuyết tṛn
Tai nghe , tâm ngộ
Điều thiện tự thiên (trời)
Làm thiện được lạc (an lạc)
Được phúc vô biên
Phúc do tâm tạo
Chuông vọng vang rền. 
Minh mạng năm thứ 20

Kỷ hợi

Tương truyền : sau khi gửi con ( Lư Công Uẩn) cho Sư Lư Khánh Văn , bà Phạm Thị rời chùa Dặn đi về phía Tây Nam rừng Báng , đến g̣ “Mả Báng” ( nay ở gần thôn Long Vỹ, gần làng Nành , nơi có huyệt phát đế vương theo sự ḍ t́m của Cao Biền trước đó ) th́ bà bị bạo bệnh .  Thổ địa liền cho mối đùn thành mộ ) nay là “Lăng phát tích” diện tích 240m, cao hơn mặt ruộng 1m) .  Ngày giỗ ngày mùng 7 tháng giêng hàng năm. 

Ở Dương Lôi ( đ́nh Sấm ) th́ lại tương truyền là : Xưa có bà Phạm Thị Ngà làm thủ hộ chùa Gia Châu ( c̣n gọi là chùa Minh Châu hay “Châu minh Tự”(?) thường lên núi Tiêu hái củi, nơi Sư Vạn Hạnh trụ tŕ . ”v́ cảm động” mà bà có thai ( sau sinh Vua Lư, bà liền bị dân làng duổi ra b́a làng ( sự tích na ná như chuyên Man Nương , chuyện Thánh Gióng ) và chùa được gọi là “cha Lư” có nghĩa là chùa La ( kêu la) gọi cha.  Chư La được viết theo hán tự đọc thành chữ Lư , với ư nghĩa là nơi sinh Vua Lư cất tiếng khóc chào đời , rồi tập nói kêu nên goi cha mà không co cha . 

V́ những lư do tế nhi (bi ẩn) kể trên mặc dù triều lư dài tới 216 năm , có 9 đời vua , thừa quyền lực điêu tra để biết chua vua Lư Công Uẩn là ai? Mà theo chinh sử th́ sau khi nên ngôi , vua Lư Thuận Thiên , đă phong cha (truy phong) là Hiển Khánh Vương ,Mẹ là Minh Đức Thái Hậu, chú làm Vũ đạo vương , anh Vũ uy vương ,chú làm VŨ Đạo Vương ,con Vũ Uy Vương là Trung Hiển làm Thái úy.  Đến mùa xuân thang 2 ( năm 1018) truy phong “Bà nội” làm Hậu(hoàng thái hậu) và dặt tên thụy(để thờ cúng).  Như vạy là về gia tộc của Lư Công Uẩn ở kẻ Báng là một cự tộc , có ông bà chú bác anh em họ nội khá đông đúc , nhưng v́ là “con thầy (chùa)” nên không tiện công bố “ cha thực của nhà vua là ai ?”! Trong chuyện về Thiền Sư Vạn Hạnh ở sách Thiền uyển tập anh có chép : “ ban đêm Sư Vạn Hạnh ngồi nhập định nghe xung quanh nơi mộ Hiển Khánh Vương ( chồng bà Phạm Thị - cha của Lư Công Uẩn ) 4 phía đều có tiếng ngâm thơ , bèn cho chép lại”… Nói thế tức là Lư Công Uẩn có “mộ Cha” khi Vạn Hạnh c̣n sống … Nhưng thực th́ ở Thọ Lăng Thiên Đức trong rừng Báng , nay là cánh đồng Đ́nh Bảng có tất cả 11 Lăng mộ trong đó có đủ 9 vị vua nhà Lư, cùng Lăng Lư thánh mẫu (Lăng phát tích ) và lăng Ỷ Lan Nguyên Phi ( Lăng lương dâu) không hề có lăng mộ Hiển Khánh Vương ? Trong khi đó trên núi Tiêu Sơn phía trước chùa có băi đất gọi là “mả vua”phải chăng đây là mộ cha vua ( Lư Công Uẩn), chính là mộ của Thiền Sư Lư Vạn Hạnh trụ tŕ ở đây ?

Thôi , lịch sử có những điều kỳ bí , mới là thú vị chỉ có trời mới biết được ! Ở ta những nhân vật thánh thần , vua chúa ,danh nhân thiêu ǵ Người “không có Bố” như Thánh Gióng, Đinh Tiên Hoàng , Mạc Đĩnh Chi , Chu Văn An …

Trước Lư Công Uẩn , trong thần thuyết về sự thác sinh của Phạm Bạch Hổ : mẹ ông vào miếu nấp mưa , giao phối với thần miếu trong cơn mưa , có mang đẻ ra ông Sứ quân nhập cuộc vào loạn 12 Sứ quân thời giữa thế kỷ thứ X.  Vậy có thơ rằng :

CON GÁI PHỦ TỪ

Giỏi thay con gái Phủ Từ
Từ xưa đă dám yêu Sư Chùa Viềng
Động Ngàn đất Phật linh thiêng. 
Đẻ ra Vua chúa rồng tiên nhà ḿnh
Không đi tu cũng đă xinh
Đi làm Thủ Hộ hết ḿnh …. đẹp sao
Đất th́ thấp , trời th́ cao
Con trời , con Phật gửi vào nhà ta
Con trời chẳng biết mặt cha
Lớn lên trung dũng tài ba lạ thường
Ai về bên bến sông Tương
Chớ gần cô Tiểu mà vương phải bùa . 

 

 

Bài 6: TIÊU SƠN TỰ

Đến thị xă Từ Sơn( phủ Từ) sau khi đi thăm chùa Dận (nơi sinh Thái tổ Lư Công Uẩn), đền Đô (thờ 8 vua nhà Lư) mà chưa lên thăm Tiêu Sơn Tự (chùa Tiêu) th́ coi như chưa đến huyện Đông Ngàn, châu Cổ Pháp xưa. Đó là"chùa Thiên Tâm" nơi Vạn Hạnh thiền sư trụ tŕ, người được tương truyền là cha đẻ, có công nuôi dạy và tạo dựng Lư Công Uẩn.  Chùa được xây dựng phía Tây bên trên sườn núi Tiêu,xă Tương Giang nh́n xuống ḍng Tiêu Tương uốn lượn gắn với câu chuyện t́nh Trương Chi - Mị Nương đă đi vào huyền thoại.  Chùa chỉ có một cổng ở chân núi phía tây, trên cổng có ba chữ đại tự " bất nhị môn" (không 2 cửa) để người đời ngẫm nghĩ: đi theo đạo Phật chỉ có một đường hoặc suy diễn là con người ta ăn ở không nên hai ḷng. . . Sử cũ ghi: Tiêu Sơn Cổ Tự được coi như một Thiền Viện lớn đời Đinh- tiền Lê- Lư, là nơi đào tạo các vị cao tăng và cung cấp kinh sách cho nhiều chùa trong nước. Dấu tích xưa c̣n lưu giữ tại nơi đây như: tượng Lư Vạn Hạnh bằng đồng được thờ trong nhà Tổ, có bài vị ghi rơ: "Lư triều nhập nội, Tể tướng Lư Vạn Hạnh thiền sư thần vị".  Trong nhà bia của chùa có tấm bia đá mặt trước có khắc bốn chữ Hán "Lư gia linh thạch", mặt sau c̣n khắc nhiều chữ nhỏ; đây là ḥn đá thiêng ghi về ḍng họ Lư,ngoài ra trong chùa c̣n nhiều hoành phi, câu đối, chuông đồng từ xưa c̣n lại.  Các công tŕnh được xây dựng từ trước thời nhà Lư. Các đời sau trùng tu tôn tạo thành một quần thể khá đẹp đẽ hữu t́nh. Tượng Vạn Hạnh thiền sư to lớn ngồi thiền định trên đỉnh núi Tiêu Sơn trông về hướng Tây phương cực lạc. . . Người đi trên đường quốc lộ 1A cách vài cây số đă trông thấy tượng Thiền sư trắng toát trên đỉnh núi Tiêu. Trên đường từ chùa ở lưng núi lên chỗ tượng Thiền sư có tấm bia khắc bài thơ nổi tiếng"Thị đệ tử" của Vạn Hạnh:

Thị đệ tử

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô
Nhậm vận thịnh suy vô bố úy
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô

Xin tạm dịch:
Bảo(dặn) học tṛ

Thân như ánh chớp có rồi không
Cây cối xuân tươi, thu héo cong
Hiểu vận thịnh suy không sợ hăi
Như trên đầu cỏ hạt sương trong

Bài thơ thị tịch này, Thiền sư làm ở tuổi 95, lúc sắp "tịch". Đây là bài thơ nổi tiếng nhất của thơ thiền Đại Việt, chỉ với 28 chữ đúc trong 4 câu hàm Xúc mà chứa đủ cả triết cả thơ nắm hết được sự huyền diệu của tạo hóa, hiểu được lẽ đời- nói theo hôm nay là nó có tư tưởng khai sáng, chỉ đạo mở ra một thời đại mới của dân tộc (nước Đại Việt ta). Chùa Tiêu xưa nay được coi là danh lam cổ tự, điều đặc biệt nữa là: vào đầu năm Giáp thân (2004) chùa Tiêu đă phát hiện được"nhục thân bồ tát Như Trí" với tư thế ngồi thiền đă đạt "tượng táng" (Trung Quốc gọi là"Giáp trữ tất") tới nay đă gần 300 năm(vào thời vua Lê Dụ Tông, niên hiệu Bảo Thái khoảng năm 1723 ?).  Qua nghiên cứu của các nhà khoa học th́ thiền sư Như Trí cao khoảng 1,65m, ngài tịch ở độ tuổi 45-50, pho tượng gốc nặng 34kg chiều cao ngồi 78,5 cm được đặt trong nhà thờ Tổ trong một khám sơn son thiếp vàng,nay để trong hộp kính kín dày 10mm chứa đầy khí nitơ để bào quản lâu dài. Nhục thân Thiền sư Như Trí là pho tượng thứ tư ở nước ta theo kiểu tượng táng (trước đó là tượng táng các Thiền sư Vũ Khắc Minh, Vũ Khắc Trường ở chùa Đậu(Hà Tây cũ), tượng Thiền sư Chuyết Chuyết ở chùa Phật Tích (Tiên Du, Bắc Ninh), chùa Tiêu cách trung tâm thị xă Từ Sơn hơn 2 cây số, từ Hà Nội về 20km ở phía bên trái quốc lộ 1A đi Lạng Sơn. Hàng năm cứ đến ngày 5-5 Âm lịch là bà con các làng quanh vùng quê hương nhà Lư như Đ́nh Bảng, Dương Lôi, Tam Tảo cùng dân xă Tương Giang quần tụ về Tiêu Sơn Tự làm lễ dâng hương tưởng niệm Quốc sư Lư Vạn Hạnh (Phạm Thị Thánh Mẫu mẹ Đức Lư Thái Tổ thờ ở chùa Dận"Cổ Pháp Tự").  Đất nước Đại Việt ta đă ngh́n năm theo cánh rồng bay lên, đến Tiêu Sơn Tự, thi nhân nào mà chả "tức sự":
Văng cảnh chùa

Sắc không nào bước vướng chân
Bồ đề x̣a bóng hồng trần nước mây
Thiền sư đă tịch nơi đây
C̣n vang câu kệ, sân rày cành mai. . . 
NK

Đến Tiêu Sơn Tự, ai đó đă từng mê tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn chắc c̣n nhớ"Tiêu Sơn tráng sĩ" của Khái Hưng? chính là đây: Nơi chàng Phạm Thái yêu Trương Quỳnh Như (thời Lê mạt) thất t́nh bạc mệnh đă về "tu", múa gươm tráng sĩ cất tiếng bi ai:

"Ha ha! Chí lớn trong thiên hạ không đựng đầy một hồ rượu;
Ha ha! Chí lớn trong thiên hạ không đựng đầy hai con mắt mỹ nhân"

Tiêu Sơn Tự quả là một danh thắng đầy sự tích cổ kim của xứ Kinh Bắc ngh́n năm văn hiến. 

 

 

Bài 7: CHÙA CỔ PHÁP

Tên thường gọi là Chùa Dận, nơi sinh Lư Công Uẩn (c̣n có tên là chùa Ứng Thiên Tâm- Chùa Ứng Tâm). 

Sách Đại Việt sử kư toàn thư chép rằng: "trước ở Viện Cảm Tuyền, chùa Ứng Thiên Tâm (Cổ Pháp) có con chó con mới sinh, sắc trắng, lông có đốm đen, kết thành hai chữ Thiên Tử.  Kẻ thức giả nói đó là điềm năm Tuất (năm con chó), đất ấy sẽ sinh ra Thiên Tử (Vua). 

Đến nay, Vua (Lư Công Uẩn) sinh năm Giáp Tuất ( ngày 12 tháng 2 tức mùng 8 tháng 3 năm 974), sau lên làm Thiên Tử, quả là ứng nghiệm. 

Chùa Cổ Pháp khi khởi dựng trên g̣ đất giữa đồng quê.  Hiện nay vị trí ở giữa Phố Chùa Dận, bên đường QL1A (quăng cây số 15) và đường xe lửa Hà Nội-Lạng Sơn chạy qua đất làng Đ́nh Bảng. Đây là nơi trụ tŕ của sư Lư Khánh Văn.  Trong chùa xưa có Viện Cảm Tuyền là trung tâm Phật Giáo nổi tiếng. Tại đây Lư Công Uẩn được sư Lư Khánh Văn nuôi dưỡng từ khi c̣n thơ ấu. Tam quan chùa là nơi sinh Lư Công Uẩn; và cũng v́ vậy mà Chùa Dận là nơi thờ Lư Thánh Mẫu và Lư Khánh Văn.  Theo truyền thuyết, Lư Công Uẩn lúc c̣n là chú tiểu rất hay nghịch. . .  một hôm bị Thầy phạt v́ tội ăn trộm phần oản cùng chuối lễ Phật và Đức Thánh Quan cai quản chùa.  Lư Công Uẩn bị Thầy trói bắt nằm dưới đất.  Đêm khuya muỗi đốt không ngủ được, Lư đă tức cảnh ngâm bài thơ (Có khẩu khí đế vương):

Thiên vi khâm chẩm, địa vi chiên
Nhật Nguyệt đồng song đối ngă miên
Dạ thâm bất cảm trường thân túc
Chỉ khủng sơn hà xă tắc điên.  (Tức sự)

bài dịch 1:

Trời làm chăn gối, đất đệm lưng
Nhật Nguyệt cùng ta ngủ trước song
Đêm khuya chẳng dám dang chân duỗi
Chỉ sợ lăn kềnh cả núi sông. 

bài dịch 2 :

Trời làm chăn gối, đất đệm lưng
Nhật Nguyệt cùng ta ngủ trước song
Đêm khuya chẳng dám dang chân duỗi
Chỉ ngại non sông xă tắc rung. 

Với những chuyện chú tiểu Lư Công Uẩn ăn oản trước Phật, bị phạt rồi Ngài tức ḿnh đă đuổi không cho Phật ở Chùa (thích chữ vào vai tượng Phật "đồ tam thiên lư"- đày ba ngh́n dặm và mỗi dấu chân của Ngài đều in h́nh chữ Vương(Vua).  Đến thăm Chùa Dận hôm nay ngoài việc tham quan cổng Chùa (Tam Quan) nơi bà Phạm Thị sinh ra Đức Ngài c̣n được xem quả chuông đúc năm Minh Mệnh 20(Kỷ hợi 1839), đề là "Cổ Pháp tự chung" có khắc thơ cổ đúc chuông:

Lam danh Cổ Pháp
Thắng chiêm Nam thiên
Bồ chung sơ tạo
Phạm các thị chung. . . 

Lễ hội Chùa Cổ Pháp hàng năm tổ chức vào ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch kỷ niệm ngày hóa của Lư Thánh Mẫu Minh Đức Hoàng thái hậu Phạm Thị.

 

 

Bài 8: VẠN HẠNH & ĐA BẢO

Khi Lư Công Uẩn lớn lên th́ Thiền Sư Vạn Hạnh và Đại Sư Khuông Việt đều đă cao tuổi , do đó Vạn Hạnh đă gửi học tṛ của ḿnh cho Thiền Sư Đa Bảo kèm cặp thêm .  Theo sách Thiền uyển tập anh th́ sư Đa Bảo tu ở chùa Kiến Sơ , làng Gióng ( Phù Đổng , Huyện Tiên Du )- không biết là người ở đâu ,và cũng không biết họ là ǵ . Khi Đại Sư Khuông Việt dạy tại chùa Khai Quốc (Đại La) , Sư Đa Bảo đến tham học , được Đại Sư khen là ngừơi gặp việc th́ chóng hiểu , xử sự cẩn thận , nên riêng cho nhập thất . Sau khi đắc Pháp , Sư chỉ một ḿnh một bát , tiêu dạo ngoài vật .  Sau được chùa Kiến Sơ , bèn đến ở đó .  Lư Công Uẩn lúc mới gặp c̣n là chú tiểu , Sư thấy tướng mạo anh tuấn khác thường , bèn bảo : “ Trẻ này cốt tướng phi phàm , một ngáy kia sẽ làm Vua , ắt là người này đây”.  Lư Công Uẩn cả kinh , thưa : “ hiện nay Thánh thượng anh minh (Lê Đại Hành ) c̣n đó ,trong nước đang yên vui , Thầy sao lại nói lời phản nghịch, nếu nhà Vua nghe được th́ sẽ bị tội tru di?”

Sư bảo ; “ Mệnh trời vốn tiền định , dù người muốn trốn cũng chẳng được nào .  Giả như lời ta mà đúng th́ mong (nhà ngươi với ta) chớ bỏ nhau”. 

Khi Lư Công Uẩn lên ngôi Vua , đă nhiều lần mời sư Đa Bảo vào cung , hỏi bàn yếu chỉ củaThiền và ơn lễ Sư rất hậu .  Đến cả việc chính trị của triều đ́nh,sư Đa Bảo đều tham dự phần quyết định .  Vua ( Lư Thái Tổ) xuống chiếu trùng tu chùa Kiến Sơ.  Sau không rơ Sư tịch ở đâu ?

Qua truyện trên ta biết : Sau Vạn Hạnh th́ sư Đa Bảo là thầy dạy dỗ rèn cặp Lư Công Uẩn thuở c̣n hàn vi , rồi đến khi Lư Công Uẩn làm Vua th́ lại tham gia quyết đoán việc triều chính . 

Theo nhà Sử học Lê Mạnh Thát th́ trước khi sư Đa Bảo về trụ tŕ ở chùa Kiến Sơ ( vào khoảng năm 990, Sư đă gần 40 tuổi ) ở đây có đền Phù Đổng lúc đó mới chỉ là thờ một vị thổ thần của hương Phù Đổng . ( Đến các sách Việt Điện U Linh và Lĩnh Nam chích quái thế kỷ XV coi Phù Đổng như một vị tướng dẹp giặc Ân thời Hùng Vương ) – và sau này vua Lư Thái Tổ , vốn học thầy Đa Bảo ở đây, đă tôn vinh thần Phù đổng là Xung Thiên Đại Vương, đền thờ thổ thần Phù Đổng ở chùa Kiến Sơ , trước đó do sư Cảm Thành - vào khoảng năm 820 , có một nhà giàu trong làng , họ Nguyễn , đă hiến cả dinh cơ của nhà ḿnh để Sư lập lên chùa Kiến Sơ ( Thờ Phật) đồng thời lập nhà thờ thổ thần mé bên phải nhà chùa . ( chưa tôn thành Thánh Gióng .  Phù Đổng Thiên Vương như sau này ).  Ngày tháng xói ṃn, dân trong làng biến khu chùa đền đó thành nơi cầu đảo thờ quỉ ma , gọi bậy là “dâm từ” .  Đến khi sư Đa Bảo đến trụ tŕ , để dẹp đi … Sư đă sang tác “ sấm thi” . . một hôm , tại cây cổ thụ trước đền thờ thổ thần hiện 1 bài thơ “Kệ” rằng :

Phật pháp ai hay hộ
Giữ Đức ở vườn kỳ
Nếu không ta giống cây
Sớm đă xứ khác đi
Chẳng chở kim cương bộ
Na La Diên dấu kỳ
Đầy trời nhiều bụi tạp
Chùa Phật chứa yêu ma

Một ngày khác , Người ta nghe thấy trên không trung có tiếng đáp :

Phật pháp từ bi lớn
Ánh thiêng phủ cả trời
Nguyện thường theo thọ giới
Vườn kỳ măi giúp thôi

Có sách viết là: bài “Kệ” trên hiện ra cây cổ thụ trước dền Phù đổng. Sư nói là:thấy làm lạ bèn lại thiết đàn tŕ giới cho thần. ( có tŕ giới là để trừ tà ác , để thanh tịnh , dễ bề tụ định và phát tuệ , để chúng sinh có Phật tính … tu mới đắc đạo ).  Đức Vua Lư Thái Tổ lúc c̣n tiềm long ( rồng chưa xuất hiện) biết sư Đa Bảo đức hạnh cao thượng , ở cương vị học tṛ đă cùng làm đàn việt ( vị thí chủ) cho thầy . Khi đă lên ngôi vua , tự thân về thăm chùa Kiến Sơ với Thầy ở đó .  Thiền sư nghênh giá đi qúa bên chùa .  Sư cất tiếng hỏi ; “ Phật tử , người sao không nhanh nhẹn đến chúc mừng Đức tân thiên tử ?” Thần (Phù Đổng) ứng thanh, hiện ra nơi da cây ( vỏ cây cổ thụ)4 câu thơ :

Đức Đế càn khôn lớn
Oai thanh yên tám miền
Cơi âm nhớ ân huệ
Nhuần thấm phong xung thiên . 

Thái Tổ trông thấy , đọc rất biết ư (đề xuất) của thần , liền ban hiệu ( cho Thần Phù Đổng) là Xung Thiên Đại Vương .  Bài thơ (ở da cây) tự dưng biến Mất .  Vua lấy làm lạ , sai thợ tạc tượng thờ thần Xung Thiên Đại Vương (Thánh Gióng)dung nghi hùng vĩ và tướng hầu 8 pho .  Sơn thếp xong rồi ,lại thấy hiện ở cây đại thụ 4 câu thơ :

Một bát nước công đức
Tùy duyên hóa thế gian
Sáng choang c̣n chiếu đuốc
Bóng mất trời lên non. 

Sư đem bài “Kệ” trên tŕnh vua .  Thái Tổ không hiểu rơ câu sấm đó nói ǵ? Câu sấm này tiên tri ứng với nhà Lư tồn tại 8 đời Vua th́ truyền ngôi cho nhà Trần .  Chữ “ Bát” là y bát ( chiếc bát khất thực) và chữ Bát là số 8 đồng âm (1 lối chơi chữ ) 1 bát tức như 8 , vua Lư Huệ Tông tên Sảm , đấy gọi là “trời lên non” Sấm thi (thơ Sấm) nó thần diệu như vậy đó .  Cũng có ư kiến cho là bài sấm thi trên do Sư Vạn Hạnh sáng tác .  Như vậy sự tích Thánh Gióng (Xung Thiên Đại Vương ) có từ thời sư Đa Bảo và Vua Lư Thái Tổ , đến đời Trần được tôn vinh thành một vị thiên tướng thời Hùng Vương , đại biểu cho tinh thần chống ngoại xâm (ở thời sư Đa Bảo trở thành một Phật tử , rồi được vua Lư Thái Tổ phong làm Xung Thiên Đại Vương) .  Sách Việt Sử Diễn Âm sau này cũng đưa sự kiện này trong mô tả lịch sử như sau :

Thái Tổ lại nhớ đến thầy
Ở chùa Phù Đổng ngày rày viếng chơi
Thiên tăng thấy vua đến chơi
Đến Thần Vương miếu có lời rằng bây
Có tân Thiên Tử đến đây
Thần Vương xá lại , đường này mừng Vua
Thần liền hiện đến bốn câu
Ḍng ḍng vào quạt nên thơ bảo Thầy
Thi văn:
Nhất bát công đức thủy
Tùy duyên hóa thế gian
Quang minh trùng chiếu diệu
Miệt ảnh nhật đăng sơn
Thiền tăng lại bảo rằng bay
Ấy lời phản phúc xa thay khôn lường
Thần Vương lại bảo tỏ đường
Thơ khác lại chép vào tường cho hay
Thi văn ;
Đế đức càn khôn lại
Uy quang chiếu bát điên
Đ́nh âm mong huệ hải
Phú ốc bái Xung Thiên

Qua chuyện trên , đời nay ta thấy : Thần Phù Đổng từ một vị thần làng (muốn) trở thành thần quốc gia( của cả một nước tôn thờ, 1 trong tứ bất tử) dă xuất phát từ nhà vua (chính quyền) phong tước (Xung Thiên Đại Vương) , có như vậy mới linh ứng (thiêng) và mới được toàn dân tôn thờ .  Dân gian có câu ; ḥn đất nặn nên Bụt , khúc gỗ tạc lên (tượng) thánh thần ….  qủa là chí lư !

Công lao của sư Đa Bảo với Đức vua Lư Thái Tổ là đă dẹp đền thờ thần Phù Đổng ở dạng dâm thần mà Sư Cảm Thành đă dựng lên (tạo ra) ở chùa Kiến Sơ …từ do tạo ra một vị thần mới (Thánh Gióng- Xung Thiên Đại Vưong) đáp ứng được nhu cầu tâm linh ( lễ bái , cầu nguyện) của nhân dân , đồng thời đề cao dược tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ḿnh .  Như vậy là các vị trí thức (Quốc Sư ), Vua chúa đă sáng tạo ra Thần Thánh để phục vụ đắc lực cho công cuộc Quốc thái dân an – đó là một kỳ diệu ở trên thế gian này- nước Đại Việt ta. 

 

 

Bài 9: VẠN HẠNH & LƯ CÔNG UẨN

 

Với Lư Công Uẩn (sau này là Vua Thuận Thiên , Thái Tổ nhà Lư) th́ Thiền Sư Vạn Hạnh đích thực là thầy học ( có thể là cha dẻ) ngừoi đă dạy dỗ, d́u dắt , tiến cử vào làm Quan với Vua Lê Đại Hành , làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ (như chức bộ trưởng Quốc pḥng- tổng tư lệnh quân đội)để rồi đến lúc “ tật Lê ch́m bể Bắc , hạt Lư mọc trời Nam” lên ngôi Hoàng Đế . 
Ngay từ buổi đầu , ở Viện Cảm tuyền ( ở Chùa Lục Tổ ) nơi Thiền Sư Lư Khánh Văn đang nuôi và dạy Lư Công Uẩn ( lúc c̣n trẻ thơ ) , Sư Vạn Hạnh thấy khen rằng : “ Đây là người phi thường sau khi lớn lên tất có thể giải quyết rối rắm (cho đời) mà làm Minh Chúa của Thiên hạ”. 
Sư Vạn Hạnh quả là một vị Quốc Sư có con mắt tinh đời (con mắt của nhà tướng số), tiên tri “trông mặt mà bắt h́nh dong” kỳ tài là vậy

Sau này nhà thơ Huy Cận , sau 985 năm đă có bài thơ “mắt Lư Công Uẩn” như một sự tiếp nối của hai thầy tṛ (cha con) nhà Lư . 

                    Mắt chứa không gian – chứa thời gian
                    Nh́n trước ngh́n năm – mắt địa bàn
                    Vạn dặm phù sa bồi lịch sử
                    Dời Đô , dất nước đă sang trang. 

Vĩ nhân , Thánh nhân hơn người đời b́nh thường là có con mắt nh́n thấu tương lai là vậy .  ( Đời bây giờ có Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng có nhiều dự báo như thế) . 

Sư Vạn Hạnh và Sư Lư Khánh Văn là hai anh em ruột lên sự giao lưu đi lại giữa hai chùa Lục Tổ , chùa Tiêu ở cùng trong 1 vùng cách nhau độ hơn 3 cây số (trong Hương , rồi là châu Cổ Pháp , ;là thường xuyên . ở chùa Lục tổ có viện Cảm Tuyền 1 loại trường học thời bấy giờ để dạy con em trong vùng (có Lư Công Uẩn) học ở đấy . 

Vào thời điểm trước khi Lư Công Uẩn lên ngôi một loạt các “điềm” xấu tốt đă xuất hiện .  Sử sách đă chép ; “ bấy giờ Ngoạ Triều bạo ngược , Trời và người đều chán .  Lư Công Uẩn lúc ấy làm Thân Vệ chưa nhận truyền ngôi .  Trong khoảng thời gian này , những điềm đan xem như chó trắng ở Viện Cảm Tuyền , chùa Ứng Thiên Tâm ( 1 tên khác của chùa Dận ) lông trên lưng chó hiện thành chữ Thiên Tử (vua) .  Sét đánh vào cây Gạo (ở thôn Đ́nh Sấm , hương Cổ Pháp ) để lại bài văn (Thụ căn diểu diểu …).  Ở xung quanh mộ Hiển Khánh Vương (cha Lư Công Uẩn ) đêm có nghe tiếng đọc tụng ( sấm thi) .  Cây đa ở chùa Song Lâm ( làng Nành). có sâu ăn vào vỏ cây hằn lên thành chữ Quốc .  Ấy , đại khái , những việc này (điềm báo ) tùy theo nơi tai nghe mắt thấy .  Sư dă xét bàn , mỗi điều đều hợp với điềm Lệ diệt Lư hưng”

Cái điềm sinh chó trắng có chữ Thiên Tử trên lưng ứng với Lư Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (cầm tinh con chó) Đại Việt Sử kư toàn thư cũng chép “…kẻ thức giả nói : bởi đó là cái điềm của người sinh năm Tuất sẽ làm Thiên Tử”.  đến lúc ấy , Vua sinh năm Giáp Tuất mà làm Thiên Tử , quả đúng’’. 

Ở Trung Quốc và Việt Nam ta (cũng như nhiều nước trên thế giới ) cái chuyện sấm vĩ kiểu này xưa nay vẫn được lan truyền khá thú vị “sấm” nhiều khi là do người đời sau đặt ra như là “để hợp pháp hóa” khẳng định một sự kiện có thật đă được tiền định (trời làm ra thế) để củng cố một niềm tin đích thực .  Các bài sấm thi mà người ta nghĩ là do Sư Vạn Hạnh sang tác nhằm tạo dư luận , pḥ Lư Công Uẩn xây dựng sự nghiệp Đế Vương đă bắt nguồn từ Sư Định Không và Sư La Quí (đất Cổ Pháp sẽ sinh ra một vị Đế Vương đủ sức làm chủ đất nước không c̣n bị ngoại bang đô hộ và làm cho Phật giáo(Quốc giáo) hưng thịnh. 

Quan điểm chính trị của Sư Vạn Hạnh ( Thầy của Lư Công Uẩn ) là rất rơ ràng.  Đó là phảiđấu tranh giành được Tổ quốc độc lập , quan điểm chi phối đă gần 300 năm phất triển của lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam cho đến hôm nay có lẽ vẫn là c̣n nguyên giá trị . 
Sử sách c̣n chép lại : Ngày Lư Thái Tổ lên ngôi , Sư Vạn Hạnh đang ở chùa Đà (chùa Lục Tổ) linh tính đă biết trước , gọi 2 Vương chú Bác của Lư Công Uẩn tới nói : Thiên tử (Ngoạ Triều) đă băng , Lư Thân Vệ đang ở nhà ( Hoa Lư) .  Tay chân họ Lư túc trực trong thành (Hoa Lư) lên tới số ngh́n. 
Nội trong ngày Thân Vệ ắt sẽ được thiên hạ Bèn yết bảng ở đường cái nói rằng . 

                    Cây Lê ch́m bể Bắc
                    Chồi Lư mọc trời Nam
                    Bốn phương gươm giáo lặng
                    Tám cơi được b́nh an. 
                    (Tật lê trầm bắc thủy
                    Lư tử thọ Nam thiên
                    Tứ phương qua can tỉnh
                    Bát biểu hạ b́nh yên). 

Hai vương nghe Sư nói , rất sợ , sai người đi hỏi , quả đúng như Sư đă nói . 

Qua đó cho thấy việc Lư Công Uẩn lên ngôi Vua là sự sắp dặt công phu của thầy (cha đẻ) ḿnh và đấy là niềm hạnh phúc nhất của Sư Vạn Hạnh , nó đặt hy vọng của không biết bao nhiêu vị Thiền Sư , tiền bối (đất nước độc lập , Phật pháp hưng thịnh). 

Sử sách thời Tiền Lê c̣n ghi : Sau khi Đại Hành hoàng Đế băng , Trung Tông ( Long Việt) vâng lên chiếu lên nối ngôi , Long Đĩnh làm loạn , Trung Tông v́ t́nh anh em cùng mẹ không nỡ giết , tha cho .  Sau Long Đĩnh sai bọn trộm cướp ban đêm trèo tường vào cung giết Trung Tông ( vừa lên ngôi được 3 ngày ).  Bầy tôi đều chạy trốn , duy có Điện tiền Quân là Lư Công Uẩn ôm xác (Vua Trung Tông) mà khóc , Vua (Ngoạ Triều) , khen (Công Uẩn) là người,trung nghĩa, trọng dụng .  Chính v́ thế có lần ăn quả Khế thấy hột mận (chữ Lư có nghĩa là cây mận) tuy đă từng được nghe lời sấm vĩ ( cây Lê ch́m bể Bắc , chồi Lư mọc trời Nam…” Vua (Ngoạ Triều) đă ngầm t́m người họ Lư giết đi , thế mà Công Uẩn ở ngay bên cạnh , rốt cuộc cũng không ngờ .  Đến khi Ngoạ Triều băng (do ốm liệt gường, chết tại Điện ngủ) , Vua nối ngôi c̣n bé , Công Uẩn (tả điện tiền chỉ huy sứ ) cùng với Nguyến Đê – Hữu điện tiền chỉ huy sứ , mỗi người được đem 500 quân Tùy Long vào làm túc vệ ( bảo vệ ấu chúa) khi ấy Lư Công Uẩn 36 tuổi ; trong cung lúc ấy có Chi Hầu Đào Cam Mộc do biết Lư Công Uẩn muốn lên ngôi , bèn bóng gió nói khích rằng : mới rồi chúa thượng u tối bạo ngược , phần nhiều làm việc bất nghĩa , Trời chán ghét cái Đức ấy , nên không cho sống lâu , con nối thơ ấu chưa cáng đáng nổi những khó khăn ; cơ sự rắc rối , Trăm quan không ưa , dân đen ngao ngán , đi t́m chân chúa .  Thân Vệ sao không nhân lúc này , vận dụng mưu cao , ra quyết định sáng suốt , xa th́ theo dấu chân Vua Thang Vua Vũ , gần th́ noi việc Dương (thị) – Lê(Hoàn) , trên thuận ḷng trời dưới theo ư dân ? Sao mà c̣n khư khư ôm lấy cái điển tiết chăng ?

Lư Công Uẩn tuy trong bụng hài ḷng về lời nói đó , nhưng c̣n ngờ có mưu gian . , mới vờ mắng Cam Mộc răng : “ Sao ông dám nói những lời như vậy ? ta phải bắt nộp cho triều đ́nh”Cam Mộc chậm răi đáp : tôi thấy thiên thời và nhân sự như vậy nên mới dám tŕnh ra , nay muốn bắt nộp triều đinh, thực không sợ chết !” Công Uẩn nói : “ta sao lỡ tố cáo ông , nhưng sợ lời kia để lộ ra th́ 2 ta cùng bị giết”.  Cam Mộc lại bảo Lư Công Uẩn : “Người trong nước đều nói họ Lư đáng thay họ Lê , lời sấm đă thành sự thật , không thể giấu được , chuyển họa thành phúc là lúc này đây ; Thân Vệ c̣n ngờ chăng ?” Công Uẩn nói ! Ta xem chí công ông không khác ư Vạn Hạnh, quả như lời nói ấy , có kế sách ǵ không ? Cam Mộc rằng : “nay đang lúc trăm họ mệt mỏi , dân không chịu noi lệnh trên , Thân Vệ nếu lấy ân đức mà vỗ về , họ sẽ vui vẻ đi theo như nước dồn về chỗ trũng , ai có thể chặn được”.  Cam Mộc biết có sự gấp gáp , để chậm e sinh biến , bất lợi , ông nói với khanh sĩ trong Triều , ngày hôm đó cũng họp ở triều đường , bàn rằng : nay muôn triều người có ḷng khác , dưới trên bỏ Đức , người ta oán tiên Vương hà khắc bạo . ngược , không muốn theo tự quân (Vua c̣n bé nối dơi ) mà chỉ muốn suy tôn Thân Vệ , bọn ta không nhân lúc này lập Thân Vệ làm Thiên Tử , nếu bất chợt có biến , th́ có giữ được đầu cổ của ḿnh không ?Do thế , họ cùng nhau d́u Công Uẩn lên làm chính Điện , lập làm Thiên tử .  Khi lên ngôi trăm quan ở dưới sân rồng đều sụp lạy , trong ngoài đều hô “vạn tuế” tiếng vang khắp cả triều đ́nh . 

Như vậy là ( ta thấy) việc lên ngôi của Lư Công Uẩn : 3 nhân vật có vai tṛ quyết định là Thiền Sư Van Hạnh , Chi Hậu Đào Cam Mộc và Hữu điện tiền chỉ huy sứ Nguyễn Đê . (1)

Với Vạn Hạnh , có lẽ : ngày lên ngôi của Lư Công Uẩn là ngày hạnh phúc nhất của cuộc đời Sư sau bao nhiêu năm đấu tranh, nó thỏa măn được nguyện vọng của Sư , cũng như của biết bao nhiêu vị Thiền sư tiền bối ( đât nước được đôc lập , Vua ta làm chủ nước ta , Phật giáo cũng được phát triển và hưng thịnh cùng đất nước ) – Phật giáo không thể phát triển bên ngoài dân tộc và càng không thể hưng thịnh khi dân tộc mất chủ quyền .  Nói như nhà Sử học Tiến sỹ Lê Mạnh Phát ; “ việc Vạn Hạnh phấn đấu đẻ yểm trợ và tạo điều kiện cho Lư Công Uẩn làm chủ đất nước thể hiện quan điểm chính trị (nêu ở trên) là rất tiến bộ .  Quan điểm chính trị này có thể nói đă chi phối 300 năm phát triển lịch sử tư tưởng và văn học việt nam…

 

(1).  Nguyễn Đê là con trai của Định Quốc Công Nguyễn Bậc .  Khi Nguyễn Bậc bị Lê Hoàn giết c̣n đang du học ở Bác Giang , Ông là bạn thân của Lư Công Uẩn , sau được Vua Lê phong tước ngang với Lư Công Uẩn ( hữu Thân Vệ) .  Con cháu sau này truyền đến Hoài đạo hiếu Vũ Vương Nguyễn Nộn , tổ tiên của ḍng họ Nguyễn Trăi , Nguyễn Gia Miêu (các Chúa Nguyễn và Vua Gia Long) .  Truyền thuyết ở Hoa Lư th́ : Lư Công Uẩn là con rể của Dương Thái Hậu ( Vân Nga)_ Hoàng Hậu của 2 Vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành .  29 năm sau khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Đế th́ lịch sử Đại Việt ta đă diễn lại một cách tương tự : Lư Công Uẩn cũng như Lê Hoàn là những Ông « Vua bầu » ( do Triều Đ́nh suy tôn ). 

 

 

Bài 10: CHIẾU DỜI ĐÔ (1010)

BÀI NGỰ CHẾ BI KƯ (1018) của LƯ THÁI TỔ

 

Sử sách đă chép: cuối năm 1009,Triều Tiền Lê suy yếu, được các triều thần , quân đội và giới phật giáo ủng hộ đă suy tôn Điện tiền chỉ huy sứ Lư Công Uẩn lên ngôi vua lập ra vương triều Lư (1009 – 1225). Đó là ngày Quư Sửu mồng 2 tháng 11 năm Kỷ Dậu (21/11/1009). 

Rằm tháng 3 năm canh tuất (1010) tại kinh đô Hoa Lư, triều đ́nh Đại Cồ Việt chính thức làm lễ đăng quang. Bầy tôi dâng tôn hiệu là “Phụng thiên chi lư ứng vận tự tại thánh minh Long hiện duệ văn anh vũ sùng nhân quảng hiếu thiên hạ thái b́nh khâm minh quang trạch chương minh vạn bang hiển ứng phù cảm uy chấn phiên man duệ mưu thần trợ thánh trị tác thiên đạo chính hoàng đế”(50 chữ). Đặt niên hiệu là Thuận Thiên (thuận theo ư trời) – Nhà vua ở tuổi 35. 

Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lư Thái Tổ đưa ra một quyết đinh vô cùng quan trọng là dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long. 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư cho biết: Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ nhất (1010),mùa xuân, tháng hai… Vua thấy thành Hoa Lư ẩm thấp chật hẹp,không đủ chỗ ở của Đế Vương,muốn dời đi nơi khác, tự tay viết chiếu dời đô (thiên đô chiếu). 

Bầy tôi bèn nói:”Bệ hạ v́ thiên hạ lập kế lâu dài,trên cho nghiệp Đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi thế ai dám không theo” Vua cả mừng. 

Mùa thu,tháng 7,Vua và quần thần từ thhành Hoa Lư dời đô ra kinh phủ ở Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành,có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long. 

Thiên đô chiếu (chiếu dời đô) là một bài văn gồm 214 chữ Hán (linh ứng với 214 năm cầm quyền của “Lư bát đế”. Xin chép bản dịch nghĩa:

Chiếu Dời Đô

Lư Thái Tổ

“Ngày xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua dời Tam đại ấy theo ư riêng tự dời đô xằng bậy đâu. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ư dân, nếu có chỗ tiện th́ dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giầu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ư riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây; đến nỗi thế đại không dài,vận số ngăn ngủi.  muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương,ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa; dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh, xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư măi muôn đời.  Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? ". 

Đây là một bản hùng văn, mở đầu cho thể văn chính luận của nước Đại Việt ta, với ư nghĩa và tác dụng đặc biệt của nó.  Tuy là Hoàng đế , nhưng những viẹc đại sự đă không "độc tài" dùng ư chí (theo ư riêng ḿnh).  Việc dời đô xưa nay không phải là vệc tuỳ tiện, nó phải đặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trên hết, hợp với "ư dân" và cả "mệnh trời".  - Kinh đô Hoa Lư trước sau không đáp ứng đượ yêu cầu cơ bản này.  Tiếp đó, Đức Lư Thái Tổ chỉ rơ vị trí ưu việt của kinh đô mới, với những ưu thế thiên thời, địa lợi, nhân hoà là "thắng địa" muôn đời cho con cháu, là "nơi hội tụ của 4 phương đất nước" nơi "tượng trưng của muôn đời đế vương". 

Qua "Thiên đô chiếu" chứng tỏ Đức Lư Thái Tổ là nhà lănh đạo quốc gia có tầm nh́n xa trông rộng về vận mệnh triều đại do ḿnh khởi đầu, biết đón trước xu thế phát triển của đất nước và lịch sử (không để lỡ bước, mất thời cơ như một số triều đại sau này, làm cho đất nứoc tụt hậu, ch́m đắm trong các cuộc đánh nhau, nghèo nàn lạc hậu). 

Lịch sử Việt Nam ta, có lẽ sau "Chiếu dời đô" là "B́nh Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trăi và "Tuyên Ngôn Độc Lập" của Hồ Chí Minh…được coi như những lời truyền ngôn linh diệu, báo hiệu thời kỳ đất nước lắm anh hùng. 

Về văn nghiệp của Đức Lư Thái Tổ Lư Công Uẩn, xưa nay tưởng chỉ có"Thiên đô chiếu" (1010). Gần đây những năm cuối thế kỷ XX, nhà Hán học Nguyễn Tiến Đoàn (sinh năm 1932) ở Thái B́nh đă phát hiện trong gia phả họ Bùi ở Vũ Tiên (TP Thái B́nh) một bài văn bia của Lư Thái Tổ viết về danh tướng Bùi Quang Dũng, một tướng tài của Đinh Tiên Hoàng, đă có công lớn trong việc dẹp yên 12 sứ quân và giữ yên vùng bờ biển Sơn Nam hạ; sau khi về dưỡng lăo ở quê một thời gian th́ ông qua đời - đố là năm Thuận Thiên thứ 9 (1018) ngày 15 tháng 6, thọ 97 tuổi. 

Được tin ông mất, Đức Lư Thái Tổ vô cùng thương xót, cho quan Bộ Lễ về làng thăng tước cho Thượng Tướng Bùi Quang Dũng là "Trinh Quốc Công" và tổ chức lễ an táng ông ở bản ấp Hàm Châu. 

Tháng 8 năm ấy (1018) vua Lư tự tay ngự đề văn bia sử trang "Ngự chế bi kư về thái tổ họ Bùi" sai khắc nên đá phiến cho đem về từ đường Bùi tộc để thờ. 

Tháng 8 năm 1994 tạp chí Hán Nôm của Viện nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) đă đăng toàn bộ bài viết Nôm 148 câu của bài văn bia trên. 

Quư I - 2009, Nhà thơ Gia Dũng biên soạn cuốn "Văn chương Thái B́nh mười thế kỷ" đă tuyển cho in toàn văn (phần chữ Hán, phiên âm và bản dịch của Tiến sĩ Mai Hồng) trong tuyển tập. 

Ngh́n năm bia đá không c̣n.  Đây chỉ là một văn bản chữ Hán chép tay truyền lại trong gia phả Bùi tộc…độ tin cậy tới đâu c̣n chờ sự xem xét của các nhà khảo cứu, nay NK xin chép lại phần phiên âm và dịch nghĩa để bạn đọc cùng tham khảo và suy ngẫm :

Phiên Âm

Bài Ngự chế Bia Kư về Thái Tổ Họ Bùi Của Vua Thái Tổ Triều Lư

        Trẫm duy! Khai cơ kiến quốc chủ trương, tuy tại hồ nhân quân, nhi bạt loạn b́nh nhung nỗ lực đa tư ư lương tướng.  Tự cổ giai nhiên; lư dă; diệc thế dă. 
        Tuy nhiên xử phong thái hy minh chi thời nhi vi lương thần giả dị; đương truân bĩ điên đảo chi nhật nhi vi trung thần giả nan. Huống xử nan nhi đắc kỳ trung giả hựu vưu nan. Đắc kỳ trung nhi năng bảo kỳ toàn giả, hựu vưu nan trung chi tối nan dă. 
        Như tiền Đinh triều: Đặc tiến khai quốc Thiên Sách Thượng tướng Minh Triết Phu tử, Trinh Quốc công Bùi Quang Dũng giả.  Mỗ dĩ Việt địa long lưu; Nam Thiên hổ tướng, đắc Càn Khôn chí chính khí; bẩm sơn nhạc chi tinh anh.  Văn vũ siêu quần, phong nghi xuất chúng.  Thiếu thời dĩ khiêm cung hiếu đễ danh văn.  Tông tộc dĩ tri kỳ tất phi thường nhân dă.  Cập trưởng hiên ngang khảng khái, háo độc kỳ thư; lân lư dĩ tri kỳ tố hữu đại chí dă.  Sơ Ngô Kiều nhị Sứ quân, mỗi mỗi triệu chi, nhi mỗ từ dĩ nông gia tử, duy hiểu điền sự, bất hiểu am thế sự, kiên bất khẳng hành.  Chân quận dĩ phục kỳ tiết tháo dă.  Hậu ṭng Đinh Tiên Hoàng b́nh thập nhị sứ quân, tắc long vân tế ngộ, ngô phượng phùng th́, thừa phong phá lăng; ưng dương nhi hải ngạc trầm lân.  Tây thảo đông chinh, hổ biến nhi sơn hồ b́nh tích.  Thiên hạ giai xưng kỳ vi anh hùng hào kiệt hỹ.  Thời Đinh Hoàng hỗn nhất thống lư cửu trùng, mỗ dĩ Anh dực Tướng quân sung Điện tiền Đô chỉ huy sứ kiêm Thiêm sự, tắc Long Chương chước thái, nhi công nghiệp hiển hỹ.  Dĩ nhi Kỳ Bố hải tặc phục khởi, Mỗ hựu sung vi Trấn Đông Tiết độ sứ.  Mỗ nhất lai nhi hải tặc tất b́nh.  Năi thăng Đặc tiến Khai quốc Thiên Sách Thượng tướng, tiến tước Tĩnh An hầu.  Kế hữu chế sách tặng kỳ tiên phụ vi Khải Tá hầu, tiên mẫu vi Khải Tá hầu Phu nhân.  Phượng chiếu tăng quang, nhi quốc sủng cực hỹ.  Khởi phi tử dĩ huân liệt vinh nhi phụ mẫu dĩ tử quư gia? Hựu dĩ Mỗ hữu đại huân lao? Đặc tứ chi Hàm Châu thái ấp dĩ cư.  Quy trù hiệp cát nhi thiên mệnh vĩnh hỹ.  Khởi phi nhân dĩ địa nhi điện ấp; địa dĩ nhân nhi đắc danh gia? Mỗ chi công liệt huân danh hách hách như tư, dương hồ tại nhân nhĩ mục dă.  Cập Đại Hành thoán vị, Đinh Điền Nguyễn Bặc mật thư lai báo, Mỗ văn biến, tức đề binh lai nhi nhị nhân dĩ tử tiết.  Mỗ liệu kỳ độc lực tự bất năng chi.  Năi nhập vu Trinh Thạch động, tự thủ cô trung, tương vi hậu đồ.  Kỳ trung dũng trinh liệt,thành vi thế gian sở khoáng kiến dă.  Hạnh nhi trẫm thừa thiên quyến, đại ngược dĩ khoan, mặc tuần chí công, phủ lâm triệu thứ, chiếu thư tam đáo, nhi Mỗ vị khẳng lai triều.  Trẫm tối ái kỳ kiên trung, nhi gia kỳ cao tiết dă.  Thời nhân Bố Hải nghịch tặc phục khởi, ích tứ xương cuồng.  Trẫm dĩ tam phiên mệnh tướng, nhi vị năng để b́nh.  Cập mệnh Nguyễn Uy lai thảo, nhi Dũng chí tự nhiên kinh chi ngữ; tŕ kiến ư tặc nhân khẩu vẫn chi trung (thời Nguyễn Uy dẫn binh lai thảo, hải tặc phất cố, chỉ ván viết: "Chiến tướng vi thùy? ".  Uy ứng viết: "Khâm sai chinh đông Đại tướng Nguyễn Uy".  Tặc đáp viết:

"Uy lai bất túc úy
Dũng chí tự nhiên kinh"

Hựu lộ gian mục đồng dao vân:

"Uy mặc Uy, chẳng sợ chi
Có ông Dũng đến vậy th́ mới kinh"

        Trẫm hựu tri Mỗ chi uy đức, tố phu ư hải quốc dă.  Trẫm năi khiển Nguyễn Uy tê trẫm thủ thư nhập động dĩ sự thực cáo, thả ty từ dụ chi, nhi Mỗ thủy ứng thư để khuyết.  Trẫm tức dĩ Tân Sư chi lễ, đăi chi.  Bái hiệu viết: "Minh Triết phu tử".  Mỗ nhân tiến kỳ tử Bùi Quang Anh.  Trẫm toại dĩ Mỗ nguyên chức (Anh Dực tướng quân, trấn Đông Tiết độ) Tứ chi.  Mệnh xuất trấn Kỳ Bố địa phương (trấn thủ Tổng Thống Tam đạo), tịnh mệnh đ́nh thần tống Mỗ phục hồi Hàm Châu ấp.  Ư thị Mỗ dữ Mỗ tử đồng hành, để xứ nhi hải tặc tức tự lai hàng.  Mỗ chi uy đức như tư, trẫm hựu ích gia hâm mộ hỹ.
        Chí kim liên Mỗ thọ cửu thập thất tuế, ư nguyệt tiền bệnh đốc.  Trẫm mệnh đ́nh thần tê dược liệu tịnh thư đặc lai úy vấn, thả phỏng dĩ hậu sự nhi Mỗ hữu vân: "Thập bát tử" phù sấm ngữ:”Xă tắc truyền gia, tối ái bát tự”.  Hựu vân: "Tha nhật hữu sự vu trung triều, Mỗ tôn khả sử".  Mỗ chi ngôn dương dật vu trẫm nhĩ, đinh ninh vu trẫm tâm, thả vi trẫm thần tử hậu lai giả nhất giám.  Chí lục nguyệt thập nhị nhật dạ, đ́nh thần thượng tấu: " Vọng kiến đông nam tinh trụy".  Việt thập ngũ nhật hốt kiến điệp chí cáo ai vân: "Tiền Đinh triều khai quốc Thiên Sách Thượng tướng, Tĩnh An hầu Minh Triết phu tử, Bùi tướng công tốt".  Trẫm năi vũ nhiên thán viết: Thiên phương quyến ngă Lư thị, hồ cự đoạt thử triết nhân? Nhân vi chi giảm thiện tịch lạc.  Năi mệnh đ́nh thần tê tụ long đồng quan ngọc quách, cẩm tú các tam sất, hoàng kim ngũ thập lượng, bạch ngân ngũ bách lượng, tịnh điếu ngữ, để trợ tang nghi, tinh gia chế sách tặng Mỗ vi Trinh Quốc công, hựu dĩ Mỗ sinh tiền: Cương nghị bất khuất; chính trực bất a.  Năi gia thụy viết: Cương Chính Tướng công, tịnh truy phong Mỗ tiên khảo vi Khải Tá công, tiên mẫu vi Khải Tá công Phu nhân, dĩ biểu Mỗ trung thành chi tâm, nhi phó trẫm hiếu hiền chi niệm.

Ô hô! Mỗ chi hiếu trung lưỡng đắc.
Tiết nghĩa kiêm toàn.

        Thành vi quán cổ hy văn; khoáng thế hăn kiến dă.  Trẫm dục bất hủ kỳ danh; nhi thả vi thiên hạ hậu thế nhân thần giả giám.  Cố liệt kỳ sự trạng dĩ vi chi kư.  Duy nguyện thiên địa giám Mỗ chi trung liệt.  Hựu thử Bùi gia thế thế tử tôn anh tài kế xuất, trợ ngă Nam quân,bảo ngă Nam Quốc, tế ngă Nam dân, chính thị quả nhân chi thâm vọng dă.

Thuận Thiên cửu niên bát nguyệt thập nhị nhật Ngự chế
Khuông Việt thái sư (thần) LƯ PHÁP CHÂN phụng tả
Thạch công PHẠM CÔNG THẮNG phụng thuyên

Dịch nghĩa

Bài Ngự Chế Bia Kư Về Công Tích Vị Thái Tổ Họ Bùi Của Hoàng Đế Thái Tổ Triều Lư

        Trẫm cho rằng công cuộc mở nền dựng nước dù chỉ là chủ trương của bậc nhân quân, song việc dẹp loạn b́nh nhung phần lớn trông cậy vào sự nỗ lực của các tướng soái tài ba.  Từ xưa đến nay đều như thế.  Đó là lư và cũng là thế vậy. 
        Tuy nhiên ở vào thời thái b́nh thịnh trị, bổn phận làm người bề tôi tốt th́ dễ. .  Nhưng nếu ở vào cái thế cục bế tắc điên dảo, mà làm kẻ trung thần mới khó.  Huống chi ở vào t́nh thế khó khăn mà t́m được trung thần lại càng khó.  T́m được bậc trung thần mà người đó lại biết bảo toàn sinh mệnh ḿnh lại càng khó hơn nhiều. 
        Tỷ như chuyện vị quan: Đặc tiến Khai quốc Thiên sách Thượng tướng, Minh Triết phu tử, Trinh Quốc công Bùi Quang Dũng triều Đinh thuở trước. 
Mỗ(*) vốn thuộc ḍng giống Tiên Rồng đất Việt, là ṇi hổ tướng trời Nam, là khí thiêng của đất trời hun đúc, bẩm thụ tính tinh anh của núi sông.  Văn tài vơ lược siêu quần, uy nghi xuất chúng.  Thuở nhỏ nổi danh bởi đức tính khiêm cung hiếu đễ, tông tộc ai cũng cho rằng Mỗ ắt sẽ là người phi phàm.  Đến tuổi trưởng thành, hiên ngang khảng khái ham đọc sách lạ (kỳ thư), làng xóm biết ngay Mỗ là người có chí lớn.  Ban đầu hai sứ quân Ngô Kiều(**) từng triệu mấy lần Mỗ đều lấy cớ là con nhà nông, chỉ biết việc đồng áng mà không tường thế sự, kiên quyết không theo.  Khắp châu quận ai cũng nể phục tiết tháo ấy. 
        Sau về với Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp mười hai sứ quân.  Đó là duyên kỳ ngộ phượng đậu cành ngô, rồng mây tế ngộ, cưỡi gió rẽ sóng khúc nào chim ưng dương cánh mà ḱnh ngạc mất tăm. 
        Oai hổ đánh đông dẹp bắc; mà cáo cầy tan tác dấu chân.  Thiên hạ đều ngợi ca là bậc anh hùng hào kiệt.  Khi Đinh Tiên Hoàng thống nhất giang sơn một mối, bước lên chín bậc cửu trùng lấy Mỗ từ chức Anh Dực tướng quân sung vào Điện tiền Chỉ huy sứ, kiêm Thiên sự; triều nghi rực rỡ, công huân lẫy lừng.  Thế rồi bọn giặc bể ở Kỳ Bố lại khởi loạn, Mỗ lại được sung chức Trấn đông Tiết Độ sứ.  Mỗi khi Mỗ tới th́ giặc biển liền ta.  Trẫm lại cho thăng lên Đặc tiến Khai Quốc Thiên Sách Thượng tướng, tiến tước Tĩnh An hầu.  Kế đó ban sách tặng phong cho tiên phụ của Mỗ là Khải Tá hầu, tiên mẫu là Khải Tá hầu Phu nhân. 
(*) Tức chỉ Bùi Quang Dũng mà tác giả bài kư xưng hô. 
(**) Hai sứ quân Ngô Kiều: Ngô Xương Xí và Kiều Công Hăn. 
        Chiếu vua ban tăng thêm vẻ sáng phương nêu rơ sự sủng ái của quốc gia là rất mực vậy.  Đây chẳng phải bởi con có huân công oanh liệt mà cha mẹ được vẻ vang? Lại bởi v́ Mỗ có công lao lớn, nên trẫm ban thái ấp lưu làm nơi ở thuộc đất Hàm Châu.  Đó là cái điềm hợp cát của người hiền ở vào đất tốt, th́ mệnh trời sẽ được bền lâu măi măi.  Há chẳng phải người lấy đất để bền chắc móng nền mà chính là đất lấy người để đất nổi danh? Chiến công lẫm liệt, huân danh lẫy lừng của Mỗ như vậy đă hiển hiện ra trước tai mắt mọi người ai ai cũng thấy.  Kịp khi Lê Đại Hành cướp ngôi, Đinh Điền Nguyễn Bặc mật đưa thư tới báo, Mỗ biến sắc tức tốc đề binh lên đường, tới nơi th́ hai người đều đă tử tiết.  Mỗ liệu sức ḿnh đơn độc khó bề chống chọi, bèn lui vào động Trinh Thạch tử thủ, ôm nỗi niềm cô trung, đợi thời mưu sự về sau.  Tinh thần trung dũng quả cảm ấy của Mỗ thực đă biểu lộ cái tầm nh́n xa rộng của Mỗ về thế gian này.  May thay trẫm được trời rủ ḷng thương mến, lấy khoan dung để thay bạo ngược, lặng lẽ thuận t́nh, hành sự chí công, vỗ về trăm họ.  Chiếu thư mời gọi ba lần mà Mỗ vẫn chưa chịu về triều, trẫm rất lấy làm ái mộ đức tính kiên trung ấy lại càng đáng khen cho khí tiết thanh cao của con người ấy.  Bấy giờ có giặc lại nổi loạn ở của biển Kỳ Bố rất ngông cuồng tàn bạo, trẫm đă ba phen khiển tướng chinh phạt mà chưa dẹp yên được.  Đến khi sai Nguyễn Uy đem quân đi đánh th́ vẫn c̣n nghe câu nói từ miệng giặc : 'Hễ ông Dũng đến là tự nhiên kinh".  Lúc Nguyễn Uy đến, giặc chẳng màng để tâm, chỉ có điều chúng cần biết viên tướng đem quân tới là ai thôi.  Tướng Uy lên tiếng: Khâm sai Chinh Đông Đại tướng Nguyễn Uy.  Giặc liền hát câu vè:

"Uy đến chẳng đáng sợ
Dũng đến tự nhiên kinh"

Trên đường lại nghe trẻ chăn trâu hát câu đồng dao:

"Uy mặc Uy chẳng sợ chi
Có ông Dũng đến vậy th́ mới kinh"

        Trẫm lại biết thêm về uy đức của Mỗ vốn nổi danh ở miền duyên hải (hải quốc) vậy.  Trẫm bèn sai Nguyễn Uy thảo thư đưa vào động nói rơ sự thực c̣n dặn thêm Uy: Hăy t́m lời dụ Mỗ.  Măi tới lúc ấy Mỗ mới chịu nghe lời trẫm về triều.  Trẫm vội lấy lễ khách bậc thầy để tiếp đăi với bái hiệu là Minh Triết phu tử.  Nhân đó Mỗ liền tiến cử người con trai của ḿnh là Bùi Quang Anh cho Trẫm. Trẫm lấy nguyên chức như ngày trước mà phong tặng: Anh Dực Tướng Quân trấn đông Tiết độ sứ,phái đi trấn thủ miền đất Kỳ Bố (với nhiệm vụ Tổng Thống trấn thủ ba đạo) lại sai đ́nh thần tiễn Mỗ trở lại đất Hàm Châu.  Đường về Hàm Châu ngày ấy Mỗ cùng người con trai của ḿnh là Bùi Quang Anh đồng hành.  Vừa về đến nơi th́ giặc đă tự tới đầu hàng.  Thấy rơ uy đức của Mỗ đến như thế, trẫm càng tăng ḷng hâm mộ. 
        Tới nay Mỗ ở tuổi thọ 97 bị đốc bệnh từ tháng trước, trẫm lệnh đ́nh thần chăm lo thuốc thang trị liệu, viết thư ân cần thăm hỏi, lại cũng không quên hỏi han về việc hậu sự.  Mỗ có lời đáp rằng; "Trong câu sấm Thập Bát Tử (tức là chữ Lư) xă tắc truyền gia th́ thần thích nhất chữ "bát", lại dặn thêm: "Ngày sau nếu triều đ́nh hữu sự th́ trẫm có thể sai khiến sử dụng đứa cháu của Mỗ".  Lời nói ấy cứ âm vang măi bên tai trẫm; đinh ninh măi trong tim trẫm! Trẫm nghĩ cử chỉ ấy của Mỗ chính là một tấm gương để cho các tôi thần của trẫm sau này soi chung vậy.  Tới ngày 12 tháng 6 đ́nh thần dâng tấu rằng; "Họ trông thấy phương đông nam có ngôi sao rơi, lặn tất".  Qua ngày rằm bỗng có tờ điệp cáo phó tới: "Khai Quốc Thiên Sách Thượng tướng Tĩnh An hầu Minh Triết phu tử Bùi Tướng công triều Đinh ngày trước tạ thế!".  Trẫm bùi ngùi than thở; Trời vừa mới thương họ Lư ta mà sao vội cướp đi một triết nhân như vậy.  Nhân đó trong triều giảm bớt một bữa ăn, bớt vui chơi.  Trẫm lệnh cho đ́nh thần thay trẫm lo việc tang lễ, sắm cỗ quan đồng quách ngọc; ban gấm vóc mỗi loại ba súc, vàng 50 lượng, bạc 500 lượng, cùng với điếu văn để trợ giúp lễ nghi tang tế. 
        Trẫm ban thêm chế sách tặng Mỗ là Trinh Quốc công; lại gia phong mỹ tự dựa trên đức độ b́nh sinh của Mỗ: "Cương nghị, bất khuất, chính trực không a ṭng".  Và ban tên thụy: Cương Chính tướng công.  Lại truy phong cho tiên khảo (cha) của Mỗ là Khải Tá công, tiên mẫu (mẹ) là Khải Tá công Phu nhân.  Để biểu dương tấm ḷng của Mỗ và cũng là để bộc bạch tấm ḷng chuộng hiền của trẫm vậy. 

Ô hô! Mỗ hiếu trung vẹn cả hai đường. 
Tiết nghĩa song toàn hai chữ. 

        Đó quả là điều hiếm thấy, hiếm nghe bậc nhất từ cổ chí kim ở thế gian này.  Trẫm mong cho tính danh của Mỗ sẽ bất tử; hơn nữa nó là tấm gương cho các thế hệ bề tôi của trẫm măi về sau soi vào.  Cầu mong trời đất hăy chứng giám cho đức tính trung liệt của Mỗ, giúp cho con cháu nhà họ Bùi này đời đời luôn có anh tài xuất hiện, để giúp đỡ vua nước Nam ta, bảo vệ giữ ǵn nước Nam ta, cứu giúp dân chúng nước Nam ta. 
        Đó chính là điều trông đợi sâu xa nhất của quả nhân vậy. 

Ngày 12 tháng 8 nhuận năm Thuận Thiên thứ 9 (1018) Ngự chế
Thái sư Khuông Việt (thần) LƯ PHÁP CHÂN vâng mệnh chép
Thợ khắc đá PHẠM CÔNG THẮNG vâng mệnh khắc bia

Hà Nội ngày 17 tháng 7 năm 2008
Tiến sĩ MAI HỒNG
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Phả học Việt Nam Phiên âm, dịch chú



Lời bàn của Nguyễn Khôi:

Điều đáng lưu ư là đoạn giữa bài văn bia, vua Lư có nhắc lại lời đáp của Thượng Tướng Bùi Quang Dũng; "Trong câu Sấm thập bát tử (tức là chữ Lư) xă tắc truyền gia th́ thần thích nhất là chữ "Bát"…

Lối viết (thưa) này rất ăn nhập với các câu Sấm kư tương truyền là của Vạn Hạnh Thiền Sư vào thời điểm Lư Công Uẩn sắp được truyền ngôi.  Từ đây (căn cứ vào chỗ này) cho ta hai lư giải: một là, đây đích thực là bài văn của Lư Thái Tổ, được Thái Sư Khuông Việt (Lư Pháp Chân) phụng tả (vâng mệnh chép lại - Hai là, nếu là người đời sau thác lời Lư Thái Tổ viết văn bia tuyên dương công trạng Danh tướng Bùi Quang Dũng th́ cũng là người có học vấn thâm hậu rất am hiểu Sử liệu và văn phong của Lư Thái Tổ cùng các vị Quốc sư Vạn Hạnh và Khuông Việt thời nhà Lư mới lập nghiệp.  Ngôn ngữ và giọng điệu bài "Ngự chế bi kư" có thể xếp tiếp theo bản hùng văn "Thiên Đô Chiếu" xứng ngang tầm thời đại "Rồng bay lên" rất chi là tương đắc, tuyệt tác.

 

Góc Thành Nam Hà Nội, Ngày 19 tháng 8 năm 2009

 

 

Bài 11: VẠN HẠNH

BÀI KỆ "THỊ ĐỆ TỬ"

 

Tả Thân Vệ điện tiền chỉ huy sứ Lư Công Uẩn, được quần thần triều đ́nh Nhà Tiền - Lê tôn vinh lên ngôi Hoàng đế (ngày qúy sửu, tháng mười năm kỷ dậu - 1009).  Mùa thu, tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất (1010) từ thành Hoa Lư dời Đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên (có thể là những dải mây vàng như hiện nay thường xuất hiện vào những ngày mùa thu ở Hà Nội), nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long (rồng bay lên).  Đổi châu Cổ Pháp gọi là phủ Thiên Đức, thành Hoa Lư gọi là phủ Trường Yên, sông Bắc Giang (Đuống) gọi là sông Thiên Đức (cùng với sông Cầu gọi là Nguyệt Đức, sông Thương gọi là Nhật Đức). Những năm tháng sau đó là những năm tháng xây dựng đất nước Đại Việt với hùng khí Thăng Long mở đầu thời kỳ ngh́n năm văn hiến ngày một hưng thịnh. . . Nhưng Thiền Sư Vạn Hạnh tuổi tác ngày một cao đến ngày rằm, tháng năm, năm Thuận Thiên thứ mười sáu (1025), Sư không bệnh , gọi học tṛ lại thuyết kệ:

Thị Đệ Tử

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô
Nhậm vận thịnh suy vô bố úy
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô

Nghĩa là:

Bảo (dặn) học tṛ

Thân như chớp lóe có rồi không
Cây cối xuân tươi, tiết thu lại héo
Đă tu đến tŕnh độ Nhậm vận th́ không c̣n sợ hăi trước sự thịnh suy dời đổi
Thịnh suy như giọt sương đọng trên ngọn cỏ

Tạm dịch:

Bảo học tṛ

Thân như ánh chớp có rồi không
Cây cối xuân tươi, thu héo cong
Hiểu vận thịnh suy không sợ hăi
Như trên đầu cỏ hạt sương trong

Thuyết kệ xong , Sư c̣n tâm sự với các đệ tử" các con muốn đi đâu, về đâu?, thầy không lấy chỗ trụ để trụ , không nương vào chỗ không để trụ " - Sư nói xong giây lát th́ tịch, thọ gần 95 tuổi (ta).

Bài thơ thị tịch này là một trong những bài thơ thiền nổi tiếng nhất của thơ ca Việt Nam, nó đúc kết cả một triết lư hành động mà suốt đời Vạn Hạnh theo đuổi.

"Kệ" là loại thơ của Phật, là một thể văn ở trong kinh Phật(người ta thường nói kinh kệ là thế) đó là lời tán tụng, răn bảo, dặn ḍ, khuyên nhủ - diễn dịch ư từ trong kinh ra "vận" với ư tưởng của người nói (viết ) là một bài văn (thơ) do Sư viên tịch để lại.

Bài kệ "Thị đệ tử" của Vạn Hạnh, kẻ đi qua cầu lịch sử quan 5 triều đại khác nhau từ Dương , Ngô, Đinh, Lê cho đến Lư. Cuộc đời của Thiền Sư đă kinh qua những cảm nhận của một nhà hiền triết, trí thức hàng đầu của thời đại. Sư vào đời bằng Nho , ở lại với đời bằng Lăo và đă vươn lên tất cả bằng Phật Giáo. Ở Sư đó là sự tích hợp được tinh hoa của Nho-Phật-Lăo giúp Thiền Sư hóa hợp được Tu và Hành gói trong một bản thể yêu ḿnh là yêu người , tự giác là giác tha là thế.

Bài kệ tuy chỉ có bốn câu tứ tuyệt (ở thời điểm thế kỷ thứ X) ấy ở xứ ta chưa có mấy ai đạt như vậy. Bài thơ với 28 chữ, bốn câu hàm xúc vậy thôi mà chứa đủ cả triết cả thơ nắm hết được bí quyết của tạo hóa, hiểu được lẽ đời. Nói theo cách bây giờ là Nó có tư tưởng khai sáng, chỉ đạo mở ra một thời đại mới cho dân tộc. Câu đầu là một cái nh́n về chính bản thân con người xuất hiện trên mặt đất này đúng như một ánh chớp so với thời gian của vũ trụ th́ chỉ là một cái lóe lên rồi tan biến(từ cát bụi trở về với cát bụi, từ hiện hữu lại tan biến vào cơi hư không) h́nh tượng thơ "tia chớp" vừa diễn tả tính tạm bợ (sống gửi ) ngắn ngủi của kiếp nhân sinh, đồng thời nó cũng biểu thị một nét cao sang có tính thần thánh của tia chớp vừa bừng bừng lóe sáng cả góc trời (mà sau này thi sỹ Xuân Diệu đă ao ước"thà một phút huy hoàng rồi chợt tối") thật là tâm đắc.  Con người là vậy, nó vừa "bi" vừa "hùng" ở trên thế gian này.

Câu thứ 2 là một sự khái quát hóa về thế giới vạn vật của "đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà" nói theo cách nói của thi sỹ Nguyễn Xuân Sanh , đây là cái nh́n(đă hiểu được) quy luật phát triển của thế giới tự nhiên tồn tại xung quanh ta (tươi - héo, sinh - tử là một tất yếu của sự sống). Cách nay 1000 năm mà hiểu được như vậy là rất duy vật, rất biện chứng không phải là dễ!

Câu 3, câu 4 là cái nh́n về quy luật phát triển của xă hội. Xă hội nào, triều đại nào (gia tộc nào) có thịnh rồi cũng có suy (một lẽ biến đổi của âm dương). . .  câu 3 là câu "chuyển" theo luật của Đường thi là câu quan trọng, chuyển là chuyển sang tứ mới, là câu đột biến. . .  ở đây là "Nhậm vận thịnh suy" xưa nay các bản dịch thường bỏ qua hai chữ "Nhậm vân" là do không hiểu hoặc không dịch nổi câu này?

Nói theo Thiền Sư Thích Măn Giác th́: Bài kệ "Thị Đệ Tử" với 2 chữ đă gói ghém cái bí quyết liễu ngộ, thành đạt Bồ Đề , ấy là cái bí quyết " Nhậm vận" của Sư.  Theo Phật giáo th́ thành quả hành Thiền đă được tŕnh bày bóng bảy qua mười giai đoạn trong bức tranh chăn trâu (mục ngưu đồ) gồm mười cấp hành thiền là : Tầm ngưu, kiến tích , kiến ngưu, đắc ngưu, mục ngưu, kỵ ngưu, vọng ngưu tồn nhân (cấp 7 : Nhậm vận ) nhân ngưu cộng vong, độc chiếu (trở lại cội nguồn), song dẫn (xuôi tay nhập trần).

Ở Vạn Hạnh, h́nh như Sư đă tự đánh giá ḿnh tu mới đạt tới cấp 7 của Thiền, c̣n 3 cấp nữa, Vạn Hạnh chưa đạt tới 3 cấp cuối cùng của Thiền là: tương vong, độc chiếu, và chân như.  Phải chăng Sư chỉ muốn dừng lại cấp 7 của Thiền để Đạo và Đời ḥa hợp, để có điều kiện cùng Triều Đ́nh (pḥ Vua) và đồng bào (giúp đỡ chúng sinh) để cùng lo cái lo của thiên hạ, đưa dân tộc ta vào kỷ nguyên Đại Việt độc lập - Thăng Long cất cánh rồng bay mở ra ngh́n năm văn hiến.

 

Nhà Văn Nguyễn Khôi

Sinh 1938,quê Phường Đ́nh Bảng,thị xă Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh. .

- NR: 259/39 phố Vọng-Hà Nội.
-Hội Viên Hội Nhà Văn Hà nội
-UV BCH Hội Văn nghệ Dân Gian Hà Nội
-UV BCH Hội VHNT các Dân tộc Thiểu Số VN (Khóa 2)
Chuyên Viên Cao Cấp,nguyên Phó Vụ Trưởng Văn Pḥng Quốc Hội Việt Nam


Tác phẩm đă xất bản :
-Trai Đ́nh Bảng (thơ) nxb Văn học 1995,vhtt2000
-Gửi Mường Bản xa xăm(thơ)nxb vhdt1998-Giải thưởng Hội VHTH các DTTS VN 1998.
-Trưa rừng ấy (thơ tứ tuyệt 100 bài)nxb vhdt 2005
-Bắc Ninh thi thoại(biên khảo)đă tái bản lần thứ 3.
-Các dân tộc ở Việt Nam-cách dùng họ và đặt tên (biên khảo)nxb vhdt 2006.
-Cổ Pháp cố sự-4 tập,920 trang nxb vhdt ,viết về cội nguồn Nhà Lư.
- Có thơ in ở: tuyển tập thơ Việt Nam 1945-2000(nxb lao động);tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000,nxb Hội Nhà Văn;tuyển tập Văn học Miền Núi-nxb Giáo dục1998;tuyển tập thơ Việt Nam thế kỷ 20(nxb giáo dục-2005) . . .

 

Dịch thuật :
- Sống chụ son sao (tiễn dặn người yêu)-truyện thơ dân tộc Thái
-tiếng hát làm dâu(dân ca Hmômg) . . .

 

Giải thưởng :
-Giải thưởng viết về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,bài thơ " Về Hà Nội".
-Giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật Thủ Đô 2008 cho Bộ Sử Làng Cổ Pháp Cố Sự.

Nguồn : http://vi. wikipedia. org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Kh%C3%B4i

 

C:\Users\Tien Doan\Desktop\cpcsnguyenkhoi3.JPG

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18