Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Có Cần Phải Viết Lại Tên Bách Việt

Ư tưởng “Người Hán vượt Hoàng Hà chiếm đất, đuổi người Việt chạy có cờ qua sông Dương Tử, sau đó chế ra chữ Việt bộ Tẩu để nhạo báng kẻ thua trận” không chỉ có ở Tiến sĩ Nguyễn Đại Việt* mà từ lâu xuất hiện dai dẳng ở nhiều người khác. Tiếc rằng đó là một ư tưởng mang tính tự kỷ ám thị tệ hại nhất của người Việt dựa trên sự thiếu hiểu biết về lịch sử và ngôn ngữ Việt.

1. Về phương diện lịch sử

Sang thế kỷ này, bằng việc kết nối những khám phá di truyền nhân học với những tri thức khảo cổ học, cổ nhân học và văn hóa học, chúng ta biết rằng, người vượt sông Hoàng Hà chiếm đất Bách Việt 4600 năm trước là chủng Mông Cổ phương Bắc (North Mogoloid). Tuy chiến thắng nhưng do số người ít và văn hóa chưa phát triển, vào Trung Nguyên, người du mục Mông Cổ bị người Việt đồng hóa cả về di truyền lẫn văn hóa. Do chung đụng với người Việt, lớp con lai Mông – Việt ra đời, tự nhận là người Hoa Hạ. Người Hoa Hạ học văn hóa của tổ tiên Bách Việt và dần dần thay thế lớp cha ông Mông Cổ thuần chủng, cai trị các vương triều Hoàng Đế. Nhưng từ đời Nghiêu, Thuấn cho tới Hạ, Thương, vương triều chuyển qua tay người Việt. Người Hoa Hạ chỉ giành lại vương vị vào thời Chu. Tuy xưng bá nhưng nhà Chu bị kẹp giữa những quốc gia Việt hùng mạnh: Ba Thục phía tây, Ngô, Việt, Sở phía đông và Văn Lang phía nam. Tần Thủy Hoàng diệt lục quốc, gồm thu đất đai, con người và văn hóa của khối dân cư Việt khổng lồ vào đế quốc Trung Hoa. Diệt nhà Tần, Lưu Bang, một người Việt bên sông Ḥn cùng những hào kiệt người Việt khác như Anh Bố, Quư Bố lập ra vương triều với tên Việt là Ḥn, chỉ tới đời Đường mới gọi là Hán theo quan thoại thời đó.
Như vậy, huyền thoại “người Hán vượt Hoàng Hà vào chiếm đất rồi đuổi người Việt chạy vượt sông Dương Tử” là sai lầm, ngộ nhận đă bị thực tế lịch sử bác bỏ!

2. Về phương diện ngôn ngữ

Cho tới cuối thế kỷ trước, từ học giả thế giới tới Việt Nam tin như đinh đóng cột rằng, tiếng Việt mượn 70% từ tiếng Trung Hoa. Nhưng tới năm 2006, bằng khảo cứu không thể phản bác của ḿnh, tôi chứng minh rằng: “Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa.”
Sau đó, từ năm 2009, bằng loạt bài viết đầy thuyết phục như Phát hiện lại Việt nhân ca, Phục nguyên Duy giáp lệnh của Việt vương Câu Tiễn và nhiều bài khác, nhà nghiên cứu Đỗ Thành công bố hàng trăm hàng ngàn chứng cứ cho thấy, tiếng Việt từ Việt Nam theo người di cư lên phía nam Dương Tử thành tiếng Mân Việt, Đông Việt, Việt Quảng Tây, Hải Nam… Từ đây, theo chân người Việt, tiếng Việt vào Trung Nguyên, là chủ thể tạo thành ngôn ngữ Trung Hoa. Từ thời Chu, Khổng Tử coi tiếng của phương Nam là tiếng chuẩn mực nên gọi là Nhă ngữ. Thời Tần thống nhất ngôn ngữ theo Nhă ngữ của phương Nam.

Từ những phát hiện văn bản chữ tượng h́nh trên b́nh gốm Bán Pha 2, cách nay 12000 năm; chữ tượng h́nh mang nội dung bói toán, cúng tế trên yếm rùa ở di chỉ Giả Hồ 9000 năm trước và văn tự của bộ lạc Thủy với 250000 người hiện sống ở Quảng Tây, tôi tiên liệu rằng, chính người Lạc Việt – chủng Indinesian, giữ vị trí lănh đạo dân cư Đông Á về xă hội và ngôn ngữ – đă sáng tạo chữ vuông tượng h́nh.

Đầu năm nay, đàn cúng tế của người Lạc Việt ở di chỉ Cảm Tang Quảng Tây (4000 tới 6000 năm trước) với hàng ngàn mảnh ŕu đá (c̣n được gọi là xẻng đá) khắc kư tự tượng h́nh nói về cúng tế và bói toán được phát hiện. Kết nối kư tự Cảm Tang với văn bản Bán Pha, kư tự Giả Hồ và Giáp cốt-Kim văn Ân Khư, cho thấy một quá tŕnh sáng tạo liên tục của chữ tượng h́nh trên đất Trung Hoa mà chủ nhân của nó là người Lạc Việt. Từ đó có thể đưa ra nhận định: Giáp cốt và Kim văn là sáng tạo văn tự của người Lạc Việt. Sang thời Chu, chữ tượng h́nh vốn khắc trên yếm rùa, xuơng thú, đồ đồng được chuyển thành chữ viết trên lụa và thẻ tre. Thời Tần, Hán, trí thức Hoa Việt cùng nhau cải tiến chữ viết tượng h́nh thành chữ của nhà Hán. Như vậy, chữ Việt cũng là chủ thể tạo nên chữ Trung Hoa!

Do người Việt sáng tạo nên trong chữ tượng h́nh Lạc Việt có vô số chữ Việt: Nhật (日) là Việt, Nguyệt (月) là Việt, thậm chí Hán (漢) cũng là Việt…

Chữ Việt trên gươm của Câu Tiễn phía bên trái gồm chữ Nhật với nghĩa Việt phía trên c̣n phía dưới chữ Long (rồng) là chữ duy nhất biểu trưng cho vương vị của Việt vương.

Trong vô số chữ Việt hiện có, nhiều học giả xác định, có ba chữ là tên gọi của tộc Việt.
Đầu tiên là Việt – người cầm ŕu (戉). Chữ này có thể xuất hiện trước 15000 năm cách nay, khi người Việt sáng tạo ra ŕu đá mài, công cụ lao động ưu việt nhất của nhân loại thời đó.

Chữ Việt thứ hai, vẫn quen gọi là chữ Việt bộ Mễ (粵) là tên gọi của tộc Việt xuất hiện sau 15000 năm cách nay, khi người Việt thuần hóa được cây lúa nước, phát minh quan trọng nhất của lịch sử nhân loại. Chữ này hiện được dùng để gọi người Việt phía nam Dương Tử.

Chữ Việt bộ Tẩu (越) được dùng làm tên của tộc Việt vào thời Đồ đồng. Là người đầu tiên phát minh kỹ thuật đúc đồng, làm trống đồng, rồi vũ khi mà tiêu biểu là chiếc qua trong chinh chiến, h́nh tượng chiến binh cầm qua đồng truy đuổi kẻ thù được dùng làm biểu trưng cho người Việt.

Căn cứ vào tự dạng th́ h́nh tượng người cầm qua chạy có hai nghĩa tương phản: chạy tới là tiến công c̣n chạy lui là trốn tránh. Do vậy, chỉ áp cho nó duy nhất nghĩa bỏ chạy là không đúng. Nếu việt là trốn chạy th́ giải thích thế nào về những chữ như ưu việt nói về phẩm chất vượt trội, việt vị nói việc chạy vượt qua mốc quy định. Mặt khác, trong Hán ngữ, nói về việc chạy trốn, đă có chữ Đào (逃).

Điều này cho thấy, từ lịch sử tới ngữ nghĩa, chữ Việt hoàn toàn không có nghĩa trốn chạy mà mang nghĩa tích cực của sự tiến công, tiến bộ, vượt trội.

3. Kết luận

Trước đây, do không hiểu đúng lịch sử của tộc Việt nên một số trí thức yếm thế gán cho chữ Việt bộ Tẩu cái nghĩa người cầm qua bỏ chạy. Đó là sự ngộ nhận mang tính tự kỷ ám thị bi thảm không chỉ về lịch sử mà c̣n về ngôn ngữ.

Nay, nhờ khoa học nhân loại, sự thật đă sáng tỏ: tổ tiên ta không chỉ sinh ra người Hoa Hạ mà c̣n trao cho họ nền văn hóa Việt rực rỡ, trong đó có tiếng nói và chữ viết. Cùng với h́nh tượng người cầm qua, chữ Việt bộ Mễ, chữ Việt bộ Tẩu cũng do chính tổ tiên chúng ta sáng tạo. Đó là chữ chính danh khẳng định sự ưu việt của Tổ tiên không chỉ của 90 triệu người Việt Nam mà c̣n của hàng trăm triệu đồng bào đang sống ở nam Dương Tử, những người mang ḍng máu Việt, vẫn nhớ cội nguồn Việt và giữ ǵn tiếng nói cùng nhiều vốn quư của văn hóa Việt!

Đáng tiếc là vẫn c̣n một số người vô t́nh hay hữu ư bưng tai nhắm mắt trước những phát hiện lịch sử mới. Như người bệnh tưởng, họ tự giam ḿnh trong cơi vô minh rồi buồn tủi, than thân trách phận về căn bệnh giả tưởng!
Cố gắng viết lại chữ Việt thể hiện cái tâm đáng trân trọng. Nhưng việc làm này không chỉ vô nghĩa đối với khoa học mà c̣n gây nhiễu tâm trí những người nhẹ dạ, cả tin, tiếp tục giam hăm họ trong ṿng ngu dân.
Một lần nữa, xin khẳng định: chữ Việt bộ Tẩu do chính tổ tiên chúng ta sáng tạo, không chỉ là biểu trưng của vinh quang quá khứ, mà bằng minh triết của ḿnh, người Việt sẽ giữ vị trí hàng đầu dẫn dắt nhân loại đi lên trong thiên niên kỷ mới. V́ vậy chữ Việt (越) không có lư do ǵ phải viết lại!

 

09.16.12Phân kỳ lịch sử Hùng Việt .
09.16.12Những dòng sông lịch sử
09.16.12Sử thuyết họ HÙNG nhìn lại .
09.16.12Sử thuyết họ HÙNG những điều mới biết .
09.16.12Miên man sử Việt .
09.16.12Hướng nhìn mới về Cuộc Nam tiến cuả người Việt.
09.16.12Vài hàng về sử Việt .
09.16.12Chuyện khởi nghĩa núi Cham .
09.16.12Viết tiếp về nước và vua Đại Việt – Nam Hán .
09.16.12Nam Chiếu 2 – Bố cái đại vương .
09.16.12Nam Chiếu 1 – Mai hắc đế
09.16.12Chiếu thảo phạt Đại Việt của vua Tống
09.16.12Đại Việt – Đại Hưng – Đại Việt .
09.16.12Họ Hùng Phục hưng – tam Hùng quốc .
09.16.12Nước có thủ đô là Lâm Ấp .
09.15.12Tây – Nam sử .
09.15.12Lưỡng quốc kháng Ngụy – (giặc giả năm 220 – 280)
09.15.12Tam tộc chiến .
09.15.12Một thời bi tráng.
09.15.12Bi hùng bi hài .
09.15.12Đầu Rồng – mình ngựa .
09.15.12Vong quốc .
09.15.12Đời Hùng vương thứ 18 .
09.14.12Nhà Tần và nước Nam Việt .
09.14.12Đời Hùng vương thứ 17 .
09.14.12Đời Hùng vương thứ 16 .
09.14.12Các cuộc khởi nghĩa chống lang Sói .
09.13.12Trọng Thủy – My. Châu…thật .
09.13.12Đời Hùng vương thứ 15 .
09.12.12Nhất Việt bách chi , tại đâu ?
09.12.12Đời Hùng vương thứ 14 .
09.12.12Đời Hùng vương thứ 13 .
09.11.12Đời Hùng vương thứ 12 .
09.11.12Đời Hùng vương thứ 11 .
09.11.12Đời Hùng vương thứ 10 .
09.7.12Đời Hùng vương thứ 9 .
09.7.129 Châu thời vua Đại Vũ .
09.5.12Đời Hùng vương thứ 8 .
09.5.12Đời Hùng vương thứ 7 .
09.5.12Đời Hùng vương thứ 6 .
09.4.12Đời Hùng vương thứ 5 .
09.4.12Đời Hùng vương thứ 4 .
09.4.12Đời Hùng vương thứ 3 .
09.4.12Đời Hùng vương thứ 2 .
09.4.12Đời Hùng vương thứ 1.
09.3.12thời HÙNG vương dựng nước.
09.3.12Kim chỉ nam và ngũ sắc địa lý .
09.3.12Hà thư và văn minh VIỆT.
09.3.12Bát quái và địa lý Việt

 

Văn Nhân - Nguyễn Quang Nhật

Nguồn: huvi.wordpress.com
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18