Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

Trích từ: Ca Dao Ngụ Ngôn Người Việt - Triều Nguyên - Nhà Xuất Bản Thuận Hóa

31 . CHÙA RÁCH CÓ BỤT VÀNG

Chùa rách mà có bụt vàng,
Bà góa bên đàng có rể trạng nguyên.

(II) Bị rách nhưng lại có vàng,
Tuy rằng miếu đổ thành hoàng c̣n thiêng.

Bài (l) ghi theo CDNT: 267. Bài (II) ghi theo TNCD: 98. Mỗi ḍng (ở đây, đồng thời là câu) của hai bài ca dao (I) và (II) đều theo mô h́nh: (tuy là) Ax nhưng có By, By e 'Ax; x,y chỉ định giá trị của A, B so với những sự vật cùng chủng loại, dạng thức (ví dụ: A: chùa; x: rách; B: Bụt, y: vàng; chùa rách không có giá trị bằng ngôi chùa b́nh thường, tượng bụt bằng vàng có giá trị hơn tượng bụt bằng đồng,...).

Mô h́nh này nhằm khẳng định giá trị của Ax nhờ vào sự có mặt của By. Theo đó, th́ đây là hai bài ca dao đồng nghĩa: đừng thấy dáng vẻ, h́nh thức bên ngoài hư hỏng của một sự vật hiện tượng (có khả năng chứa đựng) mà phủ định nó, cái quan trọng là thứ mà nó có bên trong, nhiều lúc bên ngoài hỏng nát nhưng vẫn c̣n lưu giữ được thứ có giá trị.

Suy rộng ra, chớ xem mặt mà bắt h́nh dong, chỉ thấy hiện tượng mà không thấy được bản chất của vấn đề, của sự vật; nếu chỉ qua dáng vẻ, phục sức mà đánh giá phẩm chất người khác, th́ thường bị sai lệch.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#31">CHÙA RÁCH CÓ BỤT VÀNG</a>

32. CHUỒN CHUỒN, VE VÀ C̉NG

Con Chuồn Chuồn nhởn nhơ trên mặt nước,
Tiếng Ve Ve vang động cả phương trời;
Con C̣ng C̣ng dại lắm ai ơi,
C̣ng lưng xe cát, sóng dồi lại tan.

Ghi theo VNP7: 460. Các sách DCBTT; 72 và VNP7: 462-463 cũng chép bài ca dao với vài khác biệt nhỏ Riêng các sách TCBD l: 603, TNPD l: 68 và VNPS: 44a, ghi hai ḍng sau (với đôi chỗ khác biệt) thành bài riêng.

Chuồn chuồn nhởn nhơ", Ve ca hát vang động cả phương trời"; chúng thật sung sướng, thỏa măn. đối sánh với cái dại của C̣ng ở ḍng thứ ba, th́ chúng thuộc hạng khôn", biết hưởng thụ thú vui của cuộc sống. .

Đă làm thân C̣ng th́ phải c̣ng lưng" (một h́nh thức chơi chữ đồng âm) xe cát. Cái tất yếu về việc xe cát của C̣ng, cho dù để rồi bị sóng phá đi, nằm ngoài lẽ dại-khôn. V cả việc xây và phá đều thuộc quy luật tự nhiên; và với C̣ng, không thể vin vào "sóng dồi lại tan" để cự tuyệt việc xe cát, mỗi khi vẫn coi ḿnh ]à C̣ng. Sự biện minh cho việc làm của C̣ng như vậy, nhằm tạo mối liên tướng đến công việc của con người. Chỉ xét chung quanh ta thôi, có biết bao nhiêu người dược sinh ra và mất đi, mà hậu thế chỉ biết được tên tuổi qua các bản gia phả, tộc phả, c̣n những ǵ mà họ đă dày công tạo đựng, th́ gầnlnhư bị xóa sạch, không c̣n dấu vết. Với bản thân ta, những ǵ ta làm nên, nếu sau đó không được chính ta chấp nhận (hay không được cộng đồng tán thành), ta cũng hủy bỏ chúng đi, chưa nói đến việc chúng bị hủy hoại do rủi ro, thiên tai, địch họa,... Và cũng không hiếm kẻ tự cho việc làm của họ là hết sức quan trọng với một mất xích nào đó của tổ chức xă hội, trong lúc dưới cái nhận của người khác (hoặc với chính họ, sau khi đă thôi làm việc ấy), th́ chẳng có ư nghĩa ǵ.

Nhưng đă làm người th́ không thể không làm những điều mà bản thân thấy cần phải làm (với động lực chính là yêu cầu của cuộc sống và của xă hội đương thời), không thể bảo thành quả lao động của ḿnh cuối cùng sẽ là con số không, mà từ chối công việc. Bởi lao động để thành Người, cũng như xe cát để thành C̣ng vậy. Và bên cạnh những cái đă biến mất, những sản phẩm công tŕnh c̣n lại, có thể xem là những đại diện cho quá tŕnh lao động của tiền nhân (nổi bật là các công tŕnh kiến trúc, các sản phẩm công
nghiệp, các tác phẩm khoa học, nghệ thuật,...); đó là chưa nói đến sự kế thừa kinh nghiệm, sự kết tinh trí tuệ để h́nh thành con người, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Ở b́nh diện này, nó không chấp nhận thái độ hưởng lạc, ăn chơi để gọi là biết sống của một số người (mà Chuồn Chuồn và Ve đóng vai biểu trưng).

Như vậy, bài ca dao đă chỉ ra, cần phải ư thức đầy đủ vai tṛ, vị trí và công việc của ḿnh, để có được những đóng góp có ư nghĩa, một lối sống phù hợp với yêu cầu của bản thân và xă hội, tránh thái độ tiêu cực, cho cuộc đời là vô nghĩa lí, dẫn đến việc tự nhấn ch́m ḿnh vào sự vô nghĩa lí ấy.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#32">CHUỒN CHUỒN, VE VÀ C̉NG</a>


33. CHUÔNG KHÁNH VÀ MẢNH CHĨNH

Chuông Khánh c̣n chẳng ăn ai,
Huống là Mảnh Chĩnh ném ngoài bụi tre.
Chuông Khánh c̣n chưa ăn chè,
Huống chi Mảnh Chĩnh ṛ rè ăn xôi.

Ghi theo TNPD II: 62, TCBD l: 558, TCBD lll~ ~84. Các sách VNPI II: 87, VNP7: 89 cũng có chép bài ca dao này, với vài khác biệt nhỏ. Các sách LHCD: 24b, ĐNQT: 96b chỉ chép hai ḍng đầu thành bài riêng. Sách NASL IV: 2h, có bài mang nội dung tương tự-

Chuông trống c̣n chả ăn ai,
Lọ là bát vỡ bỏ ngoài bụi tre.

Ở trang 17a sách này, c̣n có bài gần nghĩa khác:

Thần thánh c̣n chả ăn ai,
Mảnh cong, mảnh vai bỏ ngoài bờ tre.

Khánh là một loại nhạc khí làm bằng ngọc hoặc đá phiến, có kích thước đa dạng và được trang trí đẹp. tiếng ngân có phần giống chuông nên cũng được gọi là Chuông khánh(1) Một vật quư như Chuông Khánh mà chẳng ăn ai", th́ Mảnh Chĩnh (Chĩnh làm bằng đất nung, thường dùng đựng mắm, muốn bị ném bỏ ngoài bụi tre, càng không thể "ăn rất, được. Sở dĩ có chuyện đối sánh này, v́ Mảnh Chĩnh có thể có h́nh dạng giông giống Chuông Khánh, và cũng phát ra âm thanh khá trong khi gơ (hai bài Ở NASL nằm ngoài chi tiết này).

Việc so b́ tài cán như vậy đă rơ. Nhưng việc hướng thụ, th́ trong lúc Chuông Khánh c̣n ngần ngại chưa đám đ̣i hỏi mảnh Chĩnh đă tỏ ra muốn được phần (phần ngang bằng với Chuông Khánh).

Ư nghĩa được rút ra: Kẻ tài hèn sức mọn phải tự biết bản thân để kính nhường bậc trên tài ḿnh; đặc biệt, trong việc hưởng thụ, càng phải chú ư, nếu vẫn không biết tự lượng sức m~mh mà đ̣i hỏi quá mức đóng góp, th́ chẳng những không được mà c̣n phải chuốc lấy tiếng cười chê.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#33">CHUÔNG KHÁNH VÀ MẢNH CHĨNH</a>

(l) Chuông Khánh cũng có thể là một từ ghép, chỉ các nhạc cụ gơ nói chung ở đền, chùa.

34. CHUỘT CHÊ XÓ BẾP, KHÔNG ĂN

Chuột chê xó bếp, chẳng ăn,
Chó chê nhà dột, ra nằm bụi tre.

Ghi theo TCBD l: 406. Các sách TNPD l: 90 và HHĐN: 46 cũng có chép bài ca dao, với vài khác biệt nhỏ.

Xó bếp không phải là chỗ đàng hoàng để ăn. nhà dột không thể bảo đảm an lành khi nằm Nhưng đó là với Người. C̣n với Chuột, Chó th́ lại khác. Chuột mà được ăn ở xó bếp là đă tử tế lắm, Chó mà được nằm trong nhà dột là đă sang trọng lắm. Chê xó bếp không ăn, th́ Chuột phải ăn ở hang hóc bẩn thỉu hơn; cũng như chê nhà dột không nằm, th́ Chó phải năm ở bụi tre, tệ hại hơn nhiều lần.

Tung tự với bài ca dao đang bàn, c̣n có bài:

Vịt chê lúa lép không ăn,
Chó chê nhà trống, ra năm bụi tre.

[VNPI li: 1 15]
I~ời ngụ đ~ợ~ rút ra: Phải tự biết năng lực, điều kiện bản thân để nhận lấy địa vị, môi trường làm việc và sính sống thích ứng. không nên tự cao tự đại, chê bai chỗ phù hợp với ḿnh, để phải rước lấy một vị trí, nơi sinh hoạt tồi tệ hơn chỗ mà ḿnh đă chê bỏ.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#34">CHUỘT CHÊ XÓ BẾP, KHÔNG ĂN</a>

35. CHUỘT CHÙ Đ̉I SOI GƯƠNG TÀU

Chim Chích Cḥe đ̣i đậu cành ṣi
Chuột Chù trong ống đ̣i soi gương tàu.

Ghi theo TCBD l: 405
Chim Chích Cḥe vóc bé, lông đen (riêng vùng bụng, có màu trắng); cây sốt cao khoảng 4-6 mét, thường được trồng để lấy lá nhuộm lụa hay sa tanh màu đen, và để ép dầu làm thuốc chữa bệnh, là một loại cây quư, đặc biệt, hạt của cây này quạ rất thích ăn (nên cây sỏi cũng được gọi là Ô ~t~ Chim Chích Cḥe mà đ̣i đậu
cành sỏi, tức yêu cầu quá thực lực bản thân vả lại, đậu Ở chỗ bọn
quạ dữ thường dền th́ dễ bị chúng đánh cho. 'rương tự Chuột Chù
vốn xấu, bẩn, hôi hám, lại muốn soi gương tàu, một đ̣i hỏi không
tương xứng và cũng không có lợi chút nào.
Trong cuộc sống không nên có những đ̣i hỏi vượt quá thực lực
bản thân; cũng đừng mong ước, yêu lần được làm một việc mà với
việc ấy, sẽ lộ ra cái sở đoản của ḿnh, v́ như vậy sẽ chẳng mang
lại điều ǵ tết đẹp cả.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#35">CHUỘT CHÙ Đ̉I SOI GƯƠNG TÀU</a>

36. C̉ BỊ NGHI NGỜ LÀ KẺ PHÁ RUỘNG LÚA

- Cái C̣, cái Vạc, cái Nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi C̣?
- Không, không! Tôi đứng trên bờ
Mẹ con cái Vạc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, th́ ông đi đôi,
Mẹ con nhà nó c̣n ngồi đây kia.

Ghi theo HHĐN: 79, TCBD l: 552, TNPD II: 30, VNPI II: 27 và VNP7: 340. Các sách KSK: 13b, NASL IV: 45a, LHCD: 36a, TRCH: 21, ĐNOT: 1 02a và HT: 292 cũng có chép bài ca dao với vài khác biệt nhỏ (ví dụ: ḍng đầu, NASL IV ghi "C̣ c̣, diệc diệc, nông nông"; ḍng bốn, các sách HT, KSK, NASL IV, TRCH đều ghi "Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi"). C̣, Vạc và Nông (Bồ Nông) đều là những loài chim lớn, thường kiếm ăn ở bờ sông, ruộng nước'.' Riêng Vạc (đặc biệt là Diệc thích t́m mồi ở ruộng lúa hơn cả, và hay giẫm nát lúa khi rượt bắt cá.

Hai ḍng đầu là lời của ông chủ ruộng. ông điểm mặt C̣, Vạc, Nông (hay co C̣. Diệc Diệc Nông Nông đoạn chỉ đích danh C̣ là kẻ đă giẫm lúa của ḿnh. Lời lẽ của ông ta trịch thượng, kết tội C̣ một cách tùy tiện. Bốn ḍng sau là lời thanh minh của C̣. C̣ bảo, C̣ chỉ đứng trên bờ, việc ngờ vực C̣ do me con Vạc gây nên; mọi chuyện sẽ trở nên rơ ràng nếu đến gặp chúng đang ở cạnh đây' để nghe phân giải ("đôi"; đôi chối, đôi hồi)

Trong số các loài chim dược nêu tên, Bồ Nông lớn vóc hơn cả, và do vậy, nó cũng mạnh thế hơn; tiếp theo là "mẹ con cái Vạc" (hoặc mẹ con cái Diệc "), cũng là đối tượng có thanh thế (số đông), chỉ riêng C̣ là nhỏ xác, đơn độc. C̣ bị quy kết là giẫm lúa" khi chưa có chứng có xác đáng không thể không tính đến sự cô thế và bé vóc của nó.

Lời ngụ có thể rút ra theo đó, là: Kẻ yếu thường bi bắt nạt, kết tội một cách oan uổng; sự thật, chân lí lẩm lúc rất hiển nhiên, không khó t́m kiếm, trong trường hợp này, thường hỉ là đi hoặc bị chà đạp, chí ít, cũng bị nghi ngờ ở giai đoạn đầu khi sự việc xảy ra.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#36">C̉ BỊ NGHI NGỜ LÀ KẺ PHÁ RUỘNG LÚA</a>

37. C̉ ĐI M̉ CÁI ĂN

Con C̣ lặn lội bờ ao,
ông chủ trông thấy vác cào nện eho~
Con C̣ sướt mướt co ro,
Vu Chung c̣ đực đi ṃ cái ăn

Ghi theo CDNT: 122.
Con C̣ lặn lội kiếm ăn ở bờ ao. Nó chẳng .làm điều ǵ xấu, nhưng vẫn bị ông chủ vác cào đánh đập, xua đuổi (cào là một dụng cụ dùng để làm sạch, làm phẳng cào cỏ", "giặc cào nhà". "cào bằng"); khi dùng với người (kiểu nói cào mặt"), đồng nghĩa và việc xua đuổi v́ ghê tởm). C̣ bị một trận tả tơi, buồn bă xếp cánh co ro, nghĩ v́ cực khổ phải đi ṃ cái ăn mới ra nông nỗi.

Tại sao C̣ lại bị đối xử tàn nhẫn, bất công như vậy? V́ ruộng vườn, ao mương đều không phải của trời, ai cũng đến kiếm ăn được, mà chúng đều có chủ. Mỗi ngọn rau, con tép ở đó, tất nhiên cũng thuộc về ông chủ. Và ông ta có quyền vác cào nện C̣, bởi theo lí ấy mà suy, th́ C̣ là kẻ xâm phạm tài sản người khác, là mắc trọng tội, chứ không phải ehẳng làm điều ǵ xấu như đă nói.

Mỗi khi ruộng đất, tư liệu sản xuất không có, người nông dân chỉ c̣n một con đường là đi làm thuê, làm đầy tớ cho che chú ruộng, bởi tất cả những sản vật xuất phát từ đất đai đều đă bị chiếm hữu. Con C̣ trong bài ca dao là h́nh ảnh một người nông dân nghèo khổ, yếu đuối, v́ đói đầu gối phải ḅ mà mom men đi vào phần ruộng ao của người khác để kiếm mớ rau, con cá, và chịu nhục nhă ê chề.

Ngoài điều đă nói, bài ca dao c̣n là lời lên án sự nhẫn tâm của người chủ đất trước t́nh cảnh khốn khó của kẻ khác.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#37">C̉ ĐI M̉ CÁI ĂN</a>

38. C̉ GẶP NẠN

Cái C̣ mày đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
"Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có ḷng nào, ông hăy xáo măng.
Có xáo th́ xáo nước trong,
Dừng xáo nước đục, đau ḷng C̣ con".
81

Ghi theo TNPD II: 31 và RCBD l: 553. các Sách HT:292TrCH: 12, CDNĐ: 60, HHĐN: 47, TCDG: 77, VNPI II: 21 và VNP7' 333-334 cũng có chép bài ca dao với đôi chỗ khác biệt nhỏ. Riêng NASI IV: 45a, chỉ ghi bốn ḍng đầu (với vài khác biệt nhỏ) thành bài riêng.

C̣ đi ăn đêm là việc bất đắc dĩ (C̣ là động vật di kiếm ăn ban ngày). Gặp nạn ở ao không bay lên được, nó kêu cứu. Lời khẩn cầu "vớt tôi nao" đi liền với việc trăn trối mong đd+ợc chết bằng nước trong khi xáo măng, để đỡ đau ḷng C̣ con, nghe thật thảm năo.

"Ông" là nhân vật mà C̣ nh́n thấy lúc nó lâm nan và hết lời cầu cứu ấy "ông" xáo măng với thịt C̣, th́ hắn là Ông Người. C̣ biết ḿnh là thức ăn ngon của ông Người, và trong lúc không thoát thân được lại gặp, th́ rơ những tiếng kêu cứu kia thực chất là những lời tuyệt mệnh. Thử tưởng tượng, ta bị kẻ cướp bắt trói rồi thả vào rừng; đang phải nằm bất động th́ một con hổ từ từ tiến  lại... Biết đâu, lúc bay giờ, ta cũng kêu lên những lời tương tự (cầu được hổ cứu giúp).

Ban đêm, hầu hết các loài chim kiếm ăn ở đồng như C̣ đều t́m các lùm cây cỏ rậm quanh kênh mương, ruộng hoang để ân náu và phản xạ chậm dưới ánh sáng mạnh. Nhược điểm này được con người vận dụng để đánh bắt chúng bằng gậy, lưới rập và ngọn đèn ló (hay đèn x́, măng sông,...). Có thể, một người đi kiếm ăn đêm này đă trông thấy con C̣ đang run rẩy sau phát gậy của ḿnh, bắt về, và cảm thương cho nó mà sáng tạo nên bài ca dao chăng? Dù phải ăn thịt C̣ (hay bán cho người khác ăn cũng thế). Con người vẫn không khỏi cảm thấy ray rứt trước một h́nh ảnh quen thuộc,
cùng bươn chải kiếm sống trên một cánh đồng với ḿnh (cảm giác này tương tự với việc tự tay ta giết thịt một con vật nuôi trong nhà )(1)
(l) Bên cạnh việc cúng h́nh nhân thế mạng, những người làm nghề mổ lợn (hay trâu, ḅ), nghề săn bắt chim,... hàng năm vào dịp lết. cũngcó cúng h́nh lợn (hay trâu, ḅ) và chim để thế mạng cho những câu vật mà họ giết thịt (tục này khá phố biến Ở Thừa Thiên-Hhuế và một số tỉnh khác).

Trong tiếng kêu bi thảm của C̣, ta thấy hiện lên phẩm chất trong sáng, cao đẹp của nó, hiện lên t́nh cảm cha con/mẹ con; nghĩa là, một tư cách như con người. Thể hiện sự đồng cảm, tương cảm này,

Bài ca dao nhằm nói lên: hăy thương yêu, coi trọng sinh mạng cửa loài vật, tuy vật dưỡng nhân (vật là để nuôi người), nhưng nếu không có lí do chính đáng th́ không nên vô cớ sát hại, bởi chúng cũng muốn được sống, cũng có t́nh cảm với con cái và đồng
loại. Ở một mức độ nào đó, th́ chúng cũng có quyền được sống trên hành tinh này như con người (1)

 (l) Đây chí là một cách hiểu. Trong ca dao, c̣ thường được sử đụng với tư
cách là một biểu tượng chỉ con người trong nhiều lĩnh vực hoạt động, nên bài
ca dao cũng có thể là lời cầu mong được cảm thông, tha thứ do lỡ mắc phải
một lỗi lầm hay một sai phạm nào đó trong quá tŕnh bấm sống nhọc nhằn
của người nông dân xưa.

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#38">C̉ GẶP NẠN</a>
39. C̉ QUĂM ĐÁNH VỢ

Cái C̣ là cái C̣ Quăm,
Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai?
Có đánh th́ đánh sớm mai,
Chớ đánh chập tối, chả ai cho nằm

Ghi theo HT: 235 và TNPD II: 28. Các sách CDNĐ: 60, VNPI l: 131 và VNP7: 274 cũng có chép bài ca dao, với vài khác biệt nhỏ.

C̣ Quăm là anh C̣ cục tính, mặt mũi hẳn là luôn quằm quặm, cáu gắt, và có thể cả ghen, nên sinh ra chuyện "hay đánh vợ". Có kẻ ḍ hỏi: đánh vợ, nó giận không chịu nằm chung th́ mày nằm với ai?". C̣ Quăm đáp: chỉ đánh vào buổi sáng, đến tối th́ cái
giận đă nguôi, nó vẫn nằm chung Ra Quăm ta tuy là một anh chồng vũ phu, nhưng cũng khôn ngoan đáo để! Quăm đă thông thuộc lời chỉ bày sau của ca dao:

Đánh rợ th́ đánh sáng mai,
Chớ đánh chiều tôi, không ai nằm cùng.
[NASI~ II: 13b]

Chuyện đánh vợ không phải là chuyện xa lạ trong quan hệ vợ chồng với những người nông dân; sau khi thượng cẳng chân hạ càng tay, xắn vỡ vài thứ, th́ đâu cũng vào đấy, chẳng mấy khi hờn giận nhau lâu. Dẫu vậy, việc đánh người đầu áp tay gối cũng cần phải lên án.

Bài ca dao có vẻ như nhắc khéo về một thời điểm có thể đánh vợ trong ngày. Nhưng lúc sớm mai" là lúc tinh thần tỉnh táo, việc làm đang đối, hiếm ai lại đánh vợ. Do đó, nó nhằm mục đích đả kích, răn đe thói xấu phổ biến này.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#39">C̉ QUĂM ĐÁNH VỢ</a>

40. CÓ VÀ KHÔNG CÓ
CÓ cô th́ chợ cũng đông,
CÔ đi lấy chồng th́ chợ cũng qua.
CÓ cô th́ đường cũng già,
Vắng cô th́ dượng cũng qua một th́.
Ghi theo TCBD l: 500, TNPD II: 39~ Các sách HHĐN: 128, TCBD l:
501 cũng có chấp bài ca dao vôi vài khác biệt nhỏ. Các sách NASL 1
84

42a, NASL II: 54a, HHĐN: 256 và TNPD: 98 ghi hai ḍng đầu thành bài riêng, với đôi chỗ khác biệt nhỏ (ở Huế, có bài ca dao tương tự: Có mợ th́ chợ cũng đông; MỢ đi trong Quảng ai trông mợ về). Các sách NASL l: 41a và LHCD: 53b chép hai ḍng sau thành bài riêng (ở ḍng cuối, ghi "không" thay v́ "vắng'l, (đời" thay "th́").

Hai ḍng đầu, việc có và không có cô được đặt trong quan hệ với chợ, tượng trưng cho nhịp sống của cộng đồng, và hệ quả được rút ra: có hay không có có chẳng ảnh hưởng ǵ đến cuộc đời. Hai bài ca dao sau cùng nói rơ thêm điều ấy:
* Có cô thời chợ cũng đông,
Cô đi lấy chồng th́ chợ cũng vui.
[ĐNQT: 1 17a]

* Có cô thời chợ cũng đông,
Không cô chợ cũng chẳng không phiên nào
[NASL I: 42a]

Ở hai ḍng cuối, việc có và không có cô được đặt trong phạm vi hẹp nhất, là quan hệ với chồng; có cô th́ chồng cô cũng ngày càng già đi, không có (hoặc vắng) cô th́ ông ta cũng qua một đời (với người vợ khác chẳng hạn). Việc có và không có cô th́ ông ta vẫn sống một đời người.

Như vậy, xét trong phạm vi rộng cũng như ở phạm vi hẹp, chuyện tác động của cô lên cuộc sống, chẳng có ǵ là to tát, là quan trọng cả. Thường th́ đây không phải là lời tự kiểm điểm ḿnh của nhân vật "cô ", mà là sự góp ư của nhân vật thớ hai, có khả năng
đồng thời là chủ thể sáng tạo bài ca dao.

Có không ít người thường quá đề cao vai tṛ của ḿnh, họ tự cho, nếu thiếu ḿnh Ở một tổ chức, một cơ sở và ngay cả trong gia đ́nh, th́ công việc, thậm chí cả tổ chức, cơ sở, gia đ́nh kia sẽ hư hỏng, tan nát. Bài ca dao nhằm phê phán tâm lí này.
85

<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon4.htm#40">CÓ VÀ KHÔNG CÓ</a>

[Trở về Trang Đầu] [Trang Trước] [Trang Sau] [Trang Cuối]

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18