Home T́m Ca Dao Diễn Đàn T́m Dân Ca Phổ Nhạc T́m Câu Đố T́m Chợ Quê Góp Ư Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

   Phở Sài G̣n

Căi nhau về tô phở ngon là câu chuyện không hồi kết, nhất là phở Sài G̣n. Thứ phở này giờ đây đă chu du khắp thiên hạ và nó buộc người ăn phải gọi đúng tên phở chứ không c̣n là noodles soup phi bản sắc như trước đây.

Hương cũ

Trước đây giới sành điệu bầu chọn bà Dậu là Miss Phở Sài G̣n, c̣n gọi là phở Công Lư, á hậu một là phở Tàu Thủy, á hậu hai là phở Tàu Bay. Nhưng giờ đây phở Công Lư không c̣n nguyên vẹn Công Lư nữa rồi. Mùi hắc, ít ngọt, từ chén hành tây - do quán dọn lên - nhiều sẽ làm hỏng luôn vị phở. Thịt tái th́ nát bấy lụn vụn. Không c̣n cái hương mănh liệt như trước năm 75.

 

Một Việt kiều ở Hà Lan, thuộc loại “mad on phở” nhận xét: “Nước dùng vị ngọt có, nhưng là ngọt nhạt, thơm nhè nhẹ, không có cái hương thơm quyến rũ mănh liệt như Bắc Huỳnh, Tàu Thủy hay Bà Dậu của năm 75 về trước”.

Phở Tàu Thủy trên đường Nguyễn Thiện Thuật giờ đây đă tuyệt tích. Nhưng ở chung cư Nguyễn Thiện Thuật - đi vào hẻm 333, số 031, lô J cũng có một quán phở, hương sắc khá thanh.

Phở Tàu Bay đường Lư Thái Tổ cũng là một thứ phiên bản chứ không c̣n chính gốc, và giờ đây đă địa phương hóa và thi vị hóa hơn với đĩa rau. Đặc điểm của phở Tàu Bay là bánh phở và thịt được bày sẵn trong tô, bánh nhỏ, thịt thái to và dày, hơi thô kệch. Nước dùng không trong lắm, thơm nhưng vẫn chưa khử hết được mùi gây. Phở Tàu Bay có tự thời xưa, được Tô Hoài nhắc lại trong Cát bụi chân ai: “Gánh phở ông Tàu Bay xưa đỗ cạnh dốc bên gốc cây thị đầu sân vào sở Văn Tự... Có lẽ cũng như chỉ t́nh cờ một câu bông đùa cái mũ da lưỡi trai hơi dài khác thường của ông hàng so sánh với chiếc mũ phi công mà thành tên phở Tàu Bay, một hàng phở gánh buổi sáng”.

Phở Tàu Bay có thời vào đến Khu bốn cũng đông khách nhờ biết tiếp thị bằng bài thơ đề trên vách trước cửa quán: Những ai qua phố Hậu Hiền/ Hễ có đồng tiền đến Phở Tàu Bay/ Giá tuy đắt đắng đắt cay/ Ngon chẳng đâu tày, nức tiếng gần xa.

Giờ đây phở Tàu Bay cũng không c̣n xuân sắc như thuở trước năm 1975. Chỉ được cái mà nhiều người đồng ư: một tô phở sáng có thể ăn hai người.

Hương mới

 

Thống kê không chính thức cho biết doanh thu các cửa hàng phở Việt Nam trên toàn nước Mỹ lên tới khoảng 500 triệu USD một năm.

Một quán phở khác, ít người biết nhưng bản quyền công thức nấu nước lèo được bà chủ quán đ̣i tới 13 cây vàng. Đó là phở 76 Nguyễn Văn Đậu. Có một người ở ngay con đường này sắp sang Mỹ định cư, đến gặp bà chủ quán xin học nghề, th́ được ra giá như thế, trong khi ông ta chỉ có bảy cây. Đành ngậm ngùi. Nước phở ở đây trong và thơm, nhưng không mạnh lắm. Nạm xắt mỏng hơn so với phở Quyền.

 

Phở Quyền trên đường Phan Đăng Lưu ngày xưa thuộc hạng ruồi, b́nh dân, dành cho lính nghèo. Giờ đây phở đă lên đời, và công thức cũng đă truyền sang đời con trai cả bà chủ. Cứ mỗi sáng, khi bà chủ nêm nồi nước lèo là con cái, gia nhân bị mời ra khỏi bếp. Giờ đây bản quyền nồi nước lèo được truyền cho con cả. Anh ta cũng sử dụng nghi thức bảo vệ bản quyền giống y như mẫu thân. Nhiều người kết phở Quyền, nhưng ông Trần Thái Hoăn, một dược sĩ khá kén ăn, lại lắc đầu: “Bột ngọt lắm! Chẳng ngon”.

Phở Thanh Cảnh ở đường Nguyễn Cư Trinh một thời nổi tiếng, nhưng giờ đây nhan sắc nước lèo nhợt nhạt, tuy rằng bánh có thể kể là đạt nhất trong tất cả các quán phở nổi tiếng Sài G̣n. Nước lèo giờ đây bột ngọt dă man, mỡ gà thay cho mỡ ḅ.

Khu vực trung tâm này c̣n có một danh phở khác là phở Thái Sơn, trên đường Lê Lai. Nước lèo ở đây khá đậm đà. Cũng ở khu này, c̣n có phở Hồng Vân nằm giữa chợ máy tính trên đường Tôn Thất Tùng. Có vị phở Sài G̣n, hơi riêng, ăn được.

Có một loạt quán phở hiệu xưng là Quan Thánh mới nổi ở Phạm Văn Hai-Tân B́nh; Trần Năo-quận 2; Hoàng Diệu-quận 4, phần đông do người Bắc mới vào Nam mở. Nước lèo chủ yếu nấu bằng gà, nước ngọt nhưng không có mùi ḅ.

Nói chung, phở Sài G̣n là phở đa nguyên. Cái ngon của nó rất chủ quan theo từng người. Bởi thế nên BS Trần Duy Thực, một kẻ vong bản phở tận Paris, mới định nghĩa “phở của tôi”: “Phở của tôi có mùi b́nh dân. Vô đó th́ ôi thôi, Tây trắng, Tây đen, Tây da vàng đủ cả… Phở của tôi có mùi tiền. Quán bên kia cho thêm một miếng chanh th́ quán của tôi đưa ra tới hai miếng… Phở của tôi có mùi nhớ. Vô ăn với bạn bè th́ vui, có đủ thứ chuyện để buôn. Nhưng khi đi một ḿnh th́ mấy cái rau thơm dễ làm cho nhớ. Giá sống nhớ miền Nam, quế thơm nhớ miền Bắc. Tương ớt lại nhớ tới mấy cái xe đẩy bán gỏi đu đủ của mấy ông Tàu thời xưa”.

Ngô Đan Thùy, ở Canada, lại bảo: “Quán phở giống như người yêu. Ngon với người này lại tẻ nhạt với người kia. Muốn ăn phở vẫn c̣n chút hương vị Việt Nam th́ phải ghé những quán phở nằm gần khu người Việt”.

Có kẻ sành đến độ chưa ăn đă biết phở ngon hay dở: “Tô phở nấu ngon, th́ người đang ăn phở trên trán đổ mồ hôi hột, nước mắt, nước mũi cũng theo nhau tuôn ra, vừa ăn, vừa cầm giấy chùi nước mũi sụt sịt”.

Nhan sắc phở Sài G̣n

Phở, trên con đường Nam tiến, đă lần lượt khoác lên ḿnh những chiếc áo địa phương nơi nó dừng chân. Như phở Hội An cọng bánh dai và c̣n có cả đậu phộng - thứ gia vị không thể thiếu trong món ḿ địa phương.

Vào đến Sài G̣n, nhan sắc phở đă khác hẳn. Nó giờ đây đă có thêm một đĩa rau xanh ngắt gồm é quế, rau om, ng̣ tàu, rau thơm, giá. Đĩa rau này phần nào phản ánh nét đặc trưng của miệt sông nước rau cỏ phong phú này. Một điều tuyệt vời khác là người Sài G̣n đă phát hiện được món é quế đi với mùi hương phở ḅ sao mà... Thật vậy, bữa nào ăn phở mà không có é quế coi như mất một nửa!

Phở mặc áo Sài G̣n, nhan sắc Sài G̣n từ Sài G̣n lữ hành khắp thế giới và dừng chân ở nhiều nơi, gửi đến cho những nơi đó một thứ văn hóa phở; buộc người bản xứ không thể dịch nghĩa mà phải gọi đúng tên của nó!

 

Theo Sài G̣n Tiếp Thị

Phở trên đất Mỹ

Những tô phở "cỡ Mỹ" to đùng như cái chậu với đầy đủ tương ớt, giá trụng, hành mùi. Từ bờ Đông đến bờ Tây nước Mỹ, người Việt đi đến đâu, phở đi đến đó. Món ăn quốc hồn quốc túy Việt đă đi vào từ vựng của người Mỹ, với giọng đọc ngô nghê không dấu: "Phơ!".

Hành tŕnh t́m phở Mỹ có thể bắt đầu từ lời giới thiệu của bạn bè, nhân viên khách sạn hoặc từ... Internet. Vào Google t́m phở tại từng thành phố ở Mỹ, bạn có thể thấy dăy kết quả dài dằng dặc. Cứ việc gơ chữ Pho vào cũng được, rất nhiều nhà hàng để chữ Pho trên bảng hiệu của ḿnh và đăng kư với các website t́m kiếm địa phương. Tại Mỹ, Yahoo cho bạn kết quả với tên nhà hàng, số điện thoại, địa chỉ kèm cả bản đồ lẫn chỉ dẫn đường đi từ nơi bạn đang ở đến đó, kèm theo thời gian đi dự kiến bằng xe hơi.

Pho tren dat MyỞ khu mua sắm ăn uống George Town có thể nói là cao cấp của thủ đô Washington, có 2 nhà hàng Việt nằm ngay cạnh nhau, và cả hai đều có bán phở. May mắn cho những ai có bao tử nhỏ, Saigon Inn có bán phở tô nhỏ, tức là bằng tô... b́nh thường ở trong nước. Nước lèo mùi vị cũng đậm đà lắm, nhưng chỉ tội một điều là thịt gà đông lạnh nên không có vị ǵ cả, ăn như nhai gỗ.

Ở Oklahoma City, nơi khá đông người Việt sinh sống, nhà hàng phở đầy rẫy trong quận châu Á gần khu vực Đại lộ Classen: Phở Ḥa, Phở B́nh, Phở Thái Nguyên (hay Thái Nguyễn không chừng), thậm chí nhà hàng tên rất Nhật là Mirama cũng bán phở luôn. Tiệm Phở Ḥa Oklahoma City treo một bảng hiệu có chữ "Phở Ḥa" rất to bằng sơn mài ngay quầy tính tiền. Thực đơn th́ đủ cả: tái nạm, tái gầu, tái gân, tái chín, ḅ viên và tất nhiên là có tô "đặc biệt" gồm đủ các thứ.

"Cho hai tô đặc biệt size xe lửa đi!", anh Việt kiều kêu. Tô "xe lửa" ở đây to bằng cái chậu nhỏ, đầy tú hụ và thơm ngào ngạt. Nếm thử th́ thấy quả là không hổ danh phở Ḥa, ngon ngọt nước xương, thịt ḅ mềm. Tô phở size Mỹ th́ gia vị cũng size Mỹ: giá trụng to và dài, mùi to tướng, rau thơm cũng vậy, tất cả đều được trồng tại Mỹ. Ớt sa tế ở đây cũng y như ở trong nước, có điều không được cay cho lắm. B́nh tương ớt cũng to, với đủ chữ Anh chữ Tàu chữ Việt trên đó, nhưng hương vị th́ đúng là tương ớt thứ thiệt. Để tráng miệng (nếu ai đó c̣n sức ăn tiếp sau khi "làm" xong tô "xe lửa"), các nhà hàng đều có các món rất phổ thông như sâm bổ lượng, chè đậu...

Kansas City (bang Missouri) cũng là nơi dừng chân của phở. Các nhà hàng Việt ở khu trung tâm cũng như ở Westport đều có bán. Nước lèo cũng thơm ngon, nhưng bánh phở th́ thua xa bánh phở Oklahoma City. Nhà hàng Vietnamese Bistro ở Westport trang trí rất đẹp với các tranh phong cảnh Việt Nam thứ thiệt, là nơi thu hút khá đông thực khách Mỹ. Ngày tôi đến ăn, có cả một bữa tiệc toàn người Mỹ tổ chức tại đây, và người ta hồ hởi ăn cả phở lẫn các thứ bún ḅ Huế, bún thịt nướng, gỏi cuốn... có trong thực đơn.

Các quán phở Mỹ không có kiểu người làm đứng sau quầy băm băm chặt chặt (và lau tay, lau thớt, lau dao bằng cùng một cái khăn không rơ màu ǵ) ngay trước mặt thực khách như ở ta. Mọi thứ đều diễn ra sau bếp, nơi dụng cụ làm việc đều phải quy chuẩn hóa. Trong toilet ở nhiều quán c̣n có ḍng chữ "Nhân viên sau khi đi toilet phải rửa tay sạch trước khi làm tiếp" bằng tiếng Anh, có lẽ phần nào để trấn an nỗi e ngại vệ sinh của người Mỹ, vốn đi đâu cũng kè kè một lọ thuốc xoa tay "để giết vi trùng khi không có điều kiện rửa tay".

Phở ở Mỹ nên cũng phải có tên Mỹ: quán Phở USA ở San Jose, chỉ cách tổng hành dinh của hăng vi tính Sun Microsystems vài bước chân, mở cửa từ năm 2001 cũng đắt khách và từng được báo chí địa phương t́m hiểu.

Phở Mỹ th́ giá Mỹ, một tô thường vào khoảng 5-8 USD, trừ những nơi đặc biệt sang trọng th́ cao hơn nữa. Với số tiền đó, bạn có thể ăn được ít nhất cũng 2 tô phở (đắt tiền) hoặc... 10 tô phở rẻ tiền ở ta. Nhưng nếu so sánh với các món ăn khác, thí dụ như beafsteak Oklahoma hay thịt ḅ BBQ Kansas th́ phở cũng c̣n rẻ chán, và đặc biệt ngon đối với những bao tử Việt Nam xa nhà lâu ngày. Ngay trung tâm New York đắt đỏ, quán Phở 89 (89 Đông Broadway) cũng đưa ra giá khá mềm, chỉ 5 USD một tô "xe lửa". Đặc biệt ở đây c̣n có phở tôm, phở “đồ biển" và cả phở chay.

Người Mỹ cũng "hảo" phở lắm, dù họ chẳng thể phát âm dấu hỏi của từ này. Sức cạnh tranh của món ăn Thái, Ấn, và nhất là Trung Hoa rất lớn. Tỷ lệ nhà hàng Trung Hoa so với nhà hàng Việt Nam ở Mỹ ít nhất là 6:1, trừ quận Cam ở California vốn là nơi ra chợ không cần nói tiếng Anh, chỉ nói tiếng Việt cũng đủ. Tuy nhiên, các nhà hàng Việt Nam ở Mỹ đủ mạnh để trương biển "Món ăn Việt Nam" đàng hoàng chứ không đến nỗi phải "đánh du kích" như đa số các nhà hàng Việt ở châu Âu, vốn chỉ đề "Món ăn châu Á" hay thậm chí c̣n đề "Món ăn Hoa - Thái" bên ngoài nhưng bên trong bán đồ ăn Việt.

Ít nhất cho đến giờ này, phở đă đi một chặng đường dài, từ một dọc bờ Đông New York, Washington D.C., qua miền Trung Tây (Oklahoma, Missouri) ṿng xuống Houston (Texas), ṿng lên California ở bờ Tây nước Mỹ. Nếu một ngày kia, các chuyến bay quốc tế của Vietnam Airlines có phục vụ phở trên máy bay, chắc chắn phở sẽ c̣n "bay" xa nữa.

(Theo Thanh Niên

 

 

Choáng với tô phở khổng lồ trên đất Mỹ

 

(NLĐO)- Chủ nhân người gốc Việt một nhà hàng phở ở thành phố San Francisco, Mỹ, đă nghĩ ra độc chiêu tạo cảm hứng cho các thực khách của ḿnh bằng cuộc thi ăn tô phở khổng lồ gồm gần 2kg bánh phở và thịt trong ṿng 60 phút.

 

Vợ chồng chủ nhà hàng Brenden Lam và Tammy Nguyễn, ngoài 30 tuổi, mở hàng Phở Garden tại San Francisco từ tháng 2-2008 và bắt đầu khởi động cuộc thi Phở Challenge (phở thách thức) từ tháng 6-2009.

 

Thực khách hào hứng tham gia cuộc thi

 

Chị Tammy Nguyễn cho biết đến nay cuộc thi đă thu hút được 3000 người tham gia với tỉ lệ thắng cuộc vào khoảng 7% và thời gian kỉ lục là 13 phút.

 

Mỗi thí sinh của cuộc thi phải ăn hết tô phở gần 2kg (trong đó có gần 1kg thịt và gần 1 kg bánh phở, chưa kể rau và nước) trong ṿng 60 phút. Nếu hoàn thành trong thời gian quy định khách hàng có thể ra về mà không cần trả tiền, lại c̣n được chụp h́nh kỉ niệm treo trên tường của nhà hàng Phở Garden. Ngoài ra gười thắng cuộc c̣n được tặng chiếc tô có h́nh con heo in ở dưới đáy và ḍng chữ You did it (Bạn đă thắng cuộc!). Tuy nhiên, nếu thua cuộc khách hàng phải trả 22 USD cho tô phở.

 

Không nhiều thực khách nữ chinh phục được thử thách này...

 

Ngay cả những anh chàng luôn tự tin vào khả năng ăn uống của ḿnh cũng có thể đầu hàng trước tô phở khổng lồ

 

 

Chủ nhà hàng cũng cho biết, phần lớn những người muốn thử sức với tô phở "khổng lồ" này là thanh niên trong độ tuổi từ 18-25 tuổi. Trong số tất cả những người thử sức thành công chỉ có 3 phụ nữ. Người cao tuổi nhất chinh phục được tô phở “vĩ đại” này là một cụ ông 55 tuổi, ăn xong trong ṿng 20 phút.

 

“Thần ăn” Joey Chestnut, người Mỹ nổi tiếng với việc ăn hết 66 cái xúc xích trong ṿng 12 phút cũng không bỏ qua cơ hội thử sức với tô phở khổng lồ ở nhà hàng Phở Garden. Anh chàng này đă hoàn thành thử thách trong ṿng 15 phút, ngoài ra c̣n uống thêm nước phở và ăn một ly kem chuối.

 

Ông bà chủ nhà hàng

 

Được biết, ư tưởng về cuộc thi này đến từ ông chủ Brenden Lam của nhà hàng – một người Mỹ gốc Việt rất mê món phở truyền thống của quê hương và thích những thử thách mới lạ. Anh đă đem ư tưởng này bàn bạc mẹ vợ v́ bà là người thường xuyên nấu phở thứ 6 hàng tuần cho cả gia đ́nh thưởng thức. Lúc nào mẹ vợ cũng dành cho Brenden Lam tô lớn nhất.

 

Chính Brenden Lam đă nhờ mẹ nấu cho ḿnh những tô phở lớn để tự thử thách ḿnh trước khi khởi động cuộc thi Phở Challenge.

 

Bà chủ Tammy cũng từng muốn tạo kỉ lục với cuộc thi nhưng đành phải bỏ cuộc sau 15 phút.

Những khách hàng hài hước c̣n đùa rằng cuộc thi có cả người ngoài hành tinh tham gia

Thu Hằng (Tổng hợp)

 

Những thương hiệu phở Việt nổi tiếng ở Hàn Quốc

 

Nhờ biến tấu theo khẩu vị người Hàn, những chuỗi cửa hàng phở Việt hiện là một trong ít những ăn món dân tộc nổi danh tại xứ sở kim chi.


Hơn một thập kỷ trước, người Hàn Quốc đi du học nước ngoài, học được cách làm phở và về mở những cửa hàng đầu tiên tại Seoul. "Little Saigon" là quán nổi tiếng nhất tại khu phố sầm uất Apgujeong - địa danh được biết đến như Manhattan của Seoul.


Món quen thuộc nhất của "Little Saigon" là phở ḅ, giá từ 8.000 - 12.000 won (tương đương 150.000 đồng đến 230.000 đồng). Mức giá này thậm chí cao gấp 2-3 lần so với một bát ḿ udon truyền thống của Hàn Quốc.


Ngoài phở, "Little Saigon" cũng phục vụ những món ăn có nguồn gốc từ Việt Nam khác, như phở cuốn, gỏi...

"Little Papa Phở" là thương hiệu cạnh tranh với "Little Saigon". Những đầu bếp người Hàn làm phở không dùng các hương liệu gốc như ngũ vị hương, hành, gừng nướng, bởi người dân bản địa chưa quen với những gia vị này.

Không giống như phở Việt tại các nước châu Âu, Mỹ hay Úc, chủ các cửa hàng phở ở Hàn Quốc đều không phải người gốc Việt. "Little Papa Phở" cũng phục vụ cả món bún chả.

"Phở Mein" có hơn 100 nhà hàng, tập trung chủ yếu ở Seoul, Incheon, Gyeonggi... Đây là chuỗi cửa hàng của công ty Dailyking Inc - một doanh nghiệp Hàn Quốc chuyên kinh doanh mặt hàng ăn uống.

Và cũng không giống như phở Việt ở Australia đắt đỏ v́ rau mùi tàu (ng̣ gai) hiếm, ở Hàn Quốc, giá phở cao v́ được phục vụ trong nhà hàng thay v́ quán ăn b́nh dân. Đó cũng là lư do khiến "Phở Mein" có quy định riêng về cách bài trí cũng như chế biến món ăn.

Trong số các thương hiệu phở Việt tại Hàn Quốc, người Việt trẻ có lẽ quen thuộc nhất với Phở Bay. Đây là chuỗi cửa hàng do một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Hàn Quốc mở vào năm 2009.

Không chỉ phục vụ phở, nhà hàng này c̣n dùng cả áo dài và nón lá Việt để trang trí.

Biến tấu nổi bật nhất của quán phở này là Phở cay, ăn cùng kim chi, gừng và củ cải muối.

Khác với những cửa hàng trên, Phở 24, Phở Ḥa lại đi theo con đường nhượng quyền thương mại. Phở 24 đă có hơn100 cửa hàng tại Indonesia, Philippines, Nhật, Hàn Quốc, Australia, Campuchia, Anh...

Một cửa hàng Phở 24 tại Hàn Quốc được trang trí không khác ǵ tại Việt Nam.

C̣n Phở Ḥa có mặt ở cả Hàn Quốc, Mỹ, Canada, Phillipines, Malaysia hay Singapore.

 

 

Sử đổi ngày: 06/14/16 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Kỹ Thuật Truy Tầm

Hoàng Vân

Sưu tầm Nhạc Dân Ca

Julia Nguyễn
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/24/16